Loại tài nguyên không có khả năng phục hồi khôi phục được là
A. Tài nguyên nước
B. Tài nguyên đất
C. Tài nguyên đất
D. Tài nguyên khoáng sản
Loại tài nguyên không có khả năng phục hồi khôi phục được là
A. Tài nguyên nước
B. Tài nguyên đất
C. Tài nguyên đất
D. Tài nguyên khoáng sản
Loại tài nguyên không có khả năng phục hồi khôi phục được là
A. Tài nguyên nước
B. Tài nguyên đất
C. Tài nguyên sinh vật
D. Tài nguyên khoáng sản
Loại tài nguyên không có khả năng khôi phục được là
A. Tài nguyên nước.
B. Tài nguyên đất.
C. Tài nguyên sinh vật.
D. Tài nguyên khoáng sản.
Giải thích : Mục III, SGK/160 địa lí 10 cơ bản.
Đáp án: D
Loại tài nguyên không có khả năng khôi phục được là
A. Tài nguyên nước
B. Tài nguyên đất
C. Tài nguyên sinh vật
D. Tài nguyên khoáng sản
Đáp án là D
Loại tài nguyên không có khả năng khôi phục được là các nguồn tài nguyên khoáng sản
Tài nguyên khoáng sản là tài nguyên không khôi phục được là do
A. Khoáng sản có rất ít trên Trái Đất
B. Sự hình thành phải mất hàng triệu năm
C. Chỉ có một số nơi mới có khoáng sản
D. Đây là nguồn tài nguyên rất ít, hiếm có
Đáp án là B
Tài nguyên khoáng sản là tài nguyên không khôi phục được là do sự hình thành các tài nguyên khoáng sản phải mất hàng triệu năm, vì vậy khi các tài nguyên này bị hao kiệt thì không phục hồi được
Câu 10. Nguồn tài nguyên hiện nay đang có nguy cơ cạn kiệt làm ảnh hưởng lớn đến khí hậu toàn cầu là A. đất đai. B. rừng. C. khoáng sản. D. nguồn nước. Câu 11. Thảm thực vật tiêu biểu của môi trường nhiệt đới là A. rừng rậm xanh quanh năm B. thực vật nửa hoang mạc C. xavan D. rừng thưa. Câu 12. Môi trường xích đạo ẩm không có đặc điểm nào dưới đây? A. Nhiệt độ trung bình khoảng 250C. B. Lượng mưa trung bình năm từ 1500-2500mm. C. Độ ẩm trung bình năm trên 80%. D. Càng gần xích đạo lượng mưa càng giảm. Câu 13. Sự thất thường trong chế độ mưa ở môi trường nhiệt đới gió mùa đã gây ra thiên tai nào sau đây? A. Động đất, sóng thần B. Bão, lốc. C. Hạn hán, lũ lụt. D. Núi lửa. Câu 14. “Nhiệt độ, lượng mưa thay đổi theo mùa gió và thời tiết diễn biến thất thường”. Đặc điểm trên nói về môi trường tự nhiên nào? A. Môi trường xích đạo ẩm. B. Môi trường nhiệt đới gió mùa. C. Môi trường nhiệt đới. D. Môi trường ôn đới.
Tài nguyên thiên nhiên là những của cải vật chất có sẵn trong tự nhiên mà con người có thể khai thác, chế biến, sử dụng, phục vụ cuộc sống của con người (rừng cây, các động vật, thực vật quý hiếm, các mỏ khoáng sản, các nguồn nước, dầu, khí...).
Trong các dạng tài nguyên được kể tên sau đây, có bao nhiêu dạng tài nguyên tái sinh?
(1) Khoáng sản. (2) Năng lượng sóng biển và năng lượng thuỷ triều.
(3) Sinh vật. (4) Năng lượng mặt trời.
(5) Đất và không khí sạch. (6) Nước.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án C
Các dạng tài nguyên tái sinh là (3) Sinh vật, (5) Đất và không khí sạch, (6) Nước.
theo em , khoáng sản là tài nguyên có thể khôi phục được không ? vì sao? em phải làm gì để góp phần bảo vệ tài nguyên này
Giúp mình với cần câu trả lời gấp nhé
Tài nguyên thiên nhiên là những của cải vật chất có sẵn trong tự nhiên mà con người có thể khai thác, chế biến, sử dụng, phục vụ cuộc sống của con người (rừng cây, các động vật, thực vật quý hiếm, các mỏ khoáng sản, các nguồn nước, dầu, khí...).
Tài nguyên thiên nhiên là một bộ phận thiết yếu của môi trường, có quan hệ chặt chẽ với môi trường.
Tài nguyên tái tạo (nước ngọt, đất, sinh vật v.v...) là tài nguyên có thể tự duy trì hoặc tự bổ sung một cách liên tục khi được quản lý một cách hợp lý. Tuy nhiên, nếu sử dụng không hợp lý, tài nguyên tái tạo có thể bị suy thoái không thể tái tạo được. Ví dụ: tài nguyên nước có thể bị ô nhiễm, tài nguyên đất có thể bị mặn hoá, bạc màu, xói mòn v.v...
Tài nguyên không tái tạo là loại tài nguyên tồn tại hữu hạn, sẽ mất đi hoặc biến đổi sau quá trình sử dụng. Ví dụ như tài nguyên khoáng sản của một mỏ có thể cạn kiệt sau khi khai thác.
Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu (năng lượng mặt trời, gió, sóng, thủy triều,...) được nghiên cứu sử dụng ngày một nhiều, thay thế dần các năng lượng đang bị cạn kiệt và hạn chế được tình trạng ô nhiễm môi trường.
Không. Vì khoáng sản là tài nguyên có hạn. Ta cần phải khai thác hợp lý nguồn tài nguyên này để bải vệ nguồn tài nguyên này.
Việc phân chia tài nguyên thiên nhiên thành tài nguyên đất, nước,khí hậu, sinh vật, khoáng sản là sự phân loại dựa vào
A. Thuộc tính tự nhiên.
B. Công dụng kinh tế.
C. Khả năng hao kiệt.
D. Sự phân loại của các ngành sản xuất.
Giải thích : Mục III, SGK/160 địa lí 10 cơ bản.
Đáp án: A