Đáp án C
Các dạng tài nguyên tái sinh là (3) Sinh vật, (5) Đất và không khí sạch, (6) Nước.
Đáp án C
Các dạng tài nguyên tái sinh là (3) Sinh vật, (5) Đất và không khí sạch, (6) Nước.
Cho các loại tài nguyên sau:
(1) Năng lượng mặt trời.
(2) Nhiên liệu hóa thạch.
(3) Đất.
(4) Không khí sạch.
(5) Sinh vật.
(6) Kim loại, phi kim.
(7) Năng lượng thủy triều, gió.
(8) Nước sạch.
(9) Rừng.
Có bao nhiêu tài nguyên thuộc dạng tài nguyên tái sinh?
A. 4
B. 3
C. 5
D. 2
Cho các loại tài nguyên sau:
(1) Năng lượng mặt trời. (4) Năng lượng thủy triều gió (7) Không khí sạch
(2) Kim loại, phi kim (5) Đất (8). Rừng
(3) Nhiên liệu hóa thạch (6) Nước sạch (9) Sinh vật
Có bao nhiêu loại tài nguyên thuộc dạng tài nguyên tái sinh
A. 4
B. 5
C. 2
D. 3
Các tài nguyên nào sau đây được xếp vào dạng tài nguyên năng lượng vĩnh cửu?
(1) Không khí sạch.
(2) Năng lượng mặt trời.
(3) Đất.
(4) Nước sạch.
(5). Đa dạng sinh học.
(6) Năng lượng gió.
(7) Năng lượng thủy triều.
(8) Năng lượng sóng.
A. (1), (2), (4) và (7)
B. (3), (5), (6) và (8)
C. (2), (6), (7) và (8)
D. (1), (2), (5) và (7)
Các tài nguyên nào sau đây được xếp vào dạng tài nguyên năng lượng vĩnh cửu?
(1) Không khí sạch.(2) Năng lượng mặt trời.(3) Đất.
(4) Nước sạch.(5) Đa dạng sinh học.(6) Năng lượng gió.
(7) Năng lượng thủy triều.(8) Năng lượng sóng.
A. (1), (2), (4) và (7).
B. (3), (5), (6) và (8).
C. (2), (6), (7) và (8).
D. (1), (2), (5) và (7).
Cho các loại tài nguyên sau:
1. Năng lượng mặt trời
2. Kim loại, phi kim
3. Nhiên liệu hóa thạch.
4. Năng lượng thủy triều, gió
5. Đất
6. Nước sạch, không khí sạch
Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu gồm:
A. 1, 3, 4, 6
B. 1, 2, 3,4,5,6
C. 1, 4, 6
D. 1,4
Cho các loại tài nguyên sau:
1. Năng lượng mặt trời.
2. Kim loại, phi kim.
3. Nhiên liệu hóa thạch.
4. Năng lượng thủy triều, gió.
5. Đất.
6. Nước sạch, không khí sạch.
Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu gồm:
A. 1, 3, 4, 6
B. 1, 2, 3, 4, 5, 6
C. 1, 4, 6
D. 1, 4
Có bao nhiêu biện pháp sau đây không góp phần sử dụng bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên?
I. Khai thác và sử dụng hợp lí các dạng tài nguyên có khả năng tái sinh.
II. Bảo tồn đa dạng sinh học.
III. Tăng cường sử dụng chất hóa học để diệt trừ sâu hại trong nông nghiệp.
IV. Khai thác và sử dụng triệt để nguồn tài nguyên khoáng sản.
V. Tăng cường khai thác năng lượng gió, năng lượng mặt trời
VI. Sử dụng tiết kiệm điện
A. 3.
B. 1.
C. 2.
D. 4.
Có bao nhiêu biện pháp sau đây không góp phần sử dụng bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên?
I. Khai thác và sử dụng hợp lí các dạng tài nguyên có khả năng tái sinh.
II. Bảo tồn đa dạng sinh học.
III. Tăng cường sử dụng chất hóa học để diệt trừ sâu hại trong nông nghiệp.
IV. Khai thác và sử dụng triệt để nguồn tài nguyên khoáng sản.
V. Tăng cường khai thác năng lượng gió, năng lượng mặt trời
VI. Sử dụng tiết kiệm điện
A. 3
B. 1
C. 2
D. 4
Cho các hoạt động sau đây, có bao nhiêu hoạt động góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và khắc phục suy thoái môi trường?
(1) Tiết kiệm nguồn nước sạch.
(2) Sử dụng các thiết bị chạy bằng năng lượng mặt trời.
(3) Chống xói mòn và chống ngập mặn cho đất.
(4) Giảm thiểu lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4