Chú ý những cảm nhận của Sơn về thời tiết và cảnh vật
chú ý ; ở văn bản gió lạnh đầu mùa
Tìm hiểu về bối cảnh của truyện | ||
Thiên nhiên cảnh vật: 1. Tìm những chi tiết miêu tả cảnh thiên nhiên khi gió lạnh tràn về. 2. Cảm xúc của Sơn như thế nào về thiên nhiên và cảnh vật? | Con người và cuộc sống được miêu tả | |
Cuộc sống nhà chị em Sơn: 1. Sơn được mọi người trong gia đình chăm sóc như thế nào? 2. Chi tiết khắc họa tính cách nhân vật Sơn. Nhận xét về cuộc sống của gia đình Sơn lúc đó ? | Cuộc sống của các bạn nhỏ xóm chợ: 1. Cách ăn mặc,bộ dạng, thái độ? 2. Người bạn nhỏ nào được chú ý hơn cả, vì sao? |
a, Những chi tiết miêu tả thiên nhiên khi gió lạnh tràn về:
+Đất khô trắng
+Cơn gió vi vu làm bốc lên những màn bụi nhỏ, thổi lăn những cái lá khô lạo xạo
+Trời không u ám, toàn một màu trắng đục
+Những cây lan trong chậu, lá rung động và hình như sắt lại vì rét
- Cảm xúc của nhân vật Sơn về thiên nhiên và cảnh vật :
+ "Tung chăn tỉnh dậy, nhưng không bước xuống giường ngay như mọi khi"
+ "Sơn cũng thấy lạnh, vội vơ lấy cái chăn trùm lên đầu rồi cất tiếng gọi chị"
- Sơn được mọi người trong gia đình yêu thương, quan tâm chăm sóc
- Chi tiết khắc họa tính cách nhân vật Sơn:
+ "Sơn vẫn thân mật chơi đùa"
+ "không kiêu kì và khinh khỉnh như các em họ của Sơn"
=> Cuộc sống ra đình Sơn khá giả, 1 cuộc sống viễn mãn
- Cuộc sống của các bạn nhỏ xóm chợ :
+ Cách ăn mặc : Vẫn những bộ quần áo nâu bạc đã rách vá nhiều chỗ, qua những chỗ rách, da thịt thâm đi
+ Bộ dạng : Ăn mặc không khác ngày thường, mỗi cơn gió đến, chúng nó run lên, hàm răng đập vào nhau
+ Thái độ : Tỏ thái độ vui mừng khi thấy chị em Sơn nhưng vẫn đứng xa, không dám vồ vập
- Hiên là bạn nhỏ được chú ý nhất. Vì Hiên là đứa con gái hàng xóm bạn chơi với Lan và Duyên. Và cách ăn mặc của cô bé giống những đứa trẻ hàng xóm kia; đứng co ro bên cột quán, mặc có manh áo rách tả tơi, hở cả lưng và tay
Chú ý những cảm nhận của Sơn về thời tiết và cảnh vật.
- Sơn thấy đất khô trắng, luôn luôn cơn gió vi vu làm bốc lên những màn bụi nhỏ, thổi lăn những cái lá khô lạo xạo.
- Trời không u ám, toàn một màu trắng đục.
- Những cây lan trong chậu, lá rung động và hình như sắt lại vì rét.
- Sơn thấy lạnh.
Bốn câu thơ đầu gợi lên khung cảnh mùa xuân.
– Những chi tiết nào gợi lên đặc điểm riêng của mùa xuân? (Chú ý những đường nét, hình ảnh, màu sắc, khí trời, cảnh vật.)
– Em có nhận xét gì về cách dùng từ ngữ và bút pháp nghệ thuật của Nguyễn Du khi gợi tả mùa xuân?
Bốn câu thơ đầu vẻ đẹp mùa xuân thiên nhiên:
+ Hình ảnh chim én đưa thoi giữa trời xuân trong sáng
+ Cỏ xanh non tới chân trời, điểm xuyết hoa lê trắng
+ Không gian mùa xuân khoáng đạt, rộng rãi
- Màu sắc có sư hài hòa gợi lên vẻ tinh khôi, mới mẻ, tràn đầy sức sống của mùa xuân
- Bút pháp ước lệ tượng trưng gợi không gian mùa xuân, tác giả còn dùng nhiều từ ngữ gợi hình ảnh, cái hồn cảnh vật
Cùng với hình ảnh của nhân vật ta, cảnh tượng Côn Sơn được gợi tả bằng những chi tiết nào? Hãy nhận xét về cảnh tượng Côn Sơn.
+ Hình ảnh Côn Sơn được gợi tả với suối, với đá, với thông với trúc, có thảm rêu êm như chiếu
+ Thông, trúc là loại cây đẹp, tượng trưng, người quân tử
→ Cảnh Côn Sơn rất nên thơ, hữu tình, khoáng đạt. Con người biết tìm đến cảnh đẹp là người có tâm hồn thơ mộng, nhân cách thanh cao, yêu thiên nhiên
Cùng với hình ảnh của nhân vật ta, cảnh tượng Côn Sơn trong “Bài ca Côn Sơn” được gợi tả bằng những chi tiết nào? Nhận xét về cảnh tượng Côn Sơn.
● Bằng vài nét phác họa, thi sĩ Nguyễn Trãi đã vẽ ra ngay trước mắt người đọc một bức tranh phong cảnh khoáng đạt, nên thơ và hữu tình.
● Cảnh tượng Côn Sơn: Có tiếng suối rì rầm, có đá rêu phơi, có thông vi vút, có trúc bóng râm.
● Chỉ qua vài nét vẽ, ta thấy cảnh Côn Sơn đẹp tựa như tranh, rất nên thơ, hữu tình và khoáng đạt.
● Cảnh như bao bọc lấy của con người trong sự êm đềm thanh tĩnh của nó. Dưới ngòi bút tinh tế của tác giả, bức tranh Côn Sơn nên thơ, nên hoạ, nên nhạc đã đề lại trong lòng người đọc dấu ấn khó phai mờ. Con người và thiên nhiên đã tạo nên một không gian rộng lớn bao trùm lên con người của tác giả.
Câu 4. Khám phá nhân vật Sơn.
a. Cảm xúc của Sơn trước khung cảnh thiên nhiên và sự thay đổi của thời thời tiết
b. Cảm xúc của Sơn trước cảnh sinh hoạt trong gia đình
Yếu tố | Chi tiết miêu tả | Cảm xúc của Sơn |
Cảnh sinh hoạt | - Em bé:…………. - Chị Sơn và mẹ Sơn: - Chị Lan: - Mẹ:………… | - Cảm xúc/ hành động của Sơn: |
- Khi thấy chiếc áo bông cũ của em Duyên thì thái độ của mọi người là: + Mẹ Sơn: + Vú già: | - Sơn thấy: | |
(?) Em có nhận xét gì về cảnh sinh hoạt trong gia đình Sơn? Qua những cảm xúc, hành động của Sơn, em thấy Sơn là cậu bé như thế nào? |
c. Thái độ, suy nghĩ của hai chị em Sơn khi thấy những người bạn nghèo trong xóm
Những đứa trẻ nghèo trong xóm | Chị em Sơn và Lan |
- Xuất thân - Trang phục: - Ngoại hình: | Thái độ, suy nghĩ của chị em Sơn với những người bạn nghèo trong xóm: |
- Thái độ của những đứa trẻ nghèo với chị em Sơn: |
|
(?) Qua thái độ, suy nghĩ của hai chị em Sơn với những người bạn nghèo trong xóm, em có nhận xét gì về hai nhân vật này? |
|
Cùng với hình ảnh của nhân vật ta, cảnh tượng Côn Sơn được gợi tả bằng những chi tiết nào? Nhận xét về cảnh tượng Côn Sơn.
Chú ý những chi tiết miêu tả suy nghĩ, cảm xúc của Sơn
- Sơn nhớ là mẹ cái Hiên rất nghèo, chỉ có nghề đi mò cua bắt ốc thì còn lấy đâu ra tiền mà sắm áo cho con nữa.
- Sơn thấy động lòng thương như thương em Duyên ngày trước vẫn chơi cùng với Hiên.
- Một ý nghĩ tốt bỗng thoáng qua trong trí, mang cho Hiên cái áo bông cũ.
- Sơn đứng lặng yên đợi, lòng tự nhiên thấy ấm áp vui vui.
Chú ý những chi tiết miêu tả suy nghĩ, cảm xúc của Sơn.
- Sơn nhớ là mẹ cái Hiên rất nghèo, chỉ có nghề đi mò cua bắt ốc thì còn lấy đâu ra tiền mà sắm áo cho con nữa.
- Sơn thấy động lòng thương như thương em Duyên ngày trước vẫn chơi cùng với Hiên.
- Một ý nghĩ tốt bỗng thoáng qua trong trí, mang cho Hiên cái áo bông cũ.
- Sơn đứng lặng yên đợi, lòng tự nhiên thấy ấm áp vui vui.