Những câu hỏi liên quan
Trần Thái Sơn
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
27 tháng 11 2021 lúc 20:37

\(a,M_R=\dfrac{6}{0,15}=40\left(g/mol\right)\\ b,M_A=\dfrac{m_A}{n_A}=\dfrac{7}{\dfrac{5,6}{22,4}}=\dfrac{7}{0,25}=28\left(g/mol\right)\\ c,\overline{M_{hh}}=\dfrac{4\cdot28+1\cdot32}{4+1}=\dfrac{144}{5}=28,8\left(g/mol\right)\)

Tai Lam
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
11 tháng 10 2023 lúc 22:24

a, \(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

PT: \(R+H_2SO_4\rightarrow RSO_4+H_2\)

Theo PT: \(n_R=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow M_R=\dfrac{11,2}{0,2}=56\left(g/mol\right)\)

→ R là Fe.

b, Dd X gồm FeSO4 và H2SO4 dư.

Ta có: \(n_{FeSO_4}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow n_{H_2SO_4}=\dfrac{50-0,2.152}{98}=0,2\left(mol\right)\)

Chia X thành 2 phần bằng nhau, mỗi phần có 0,1 (mol) FeSO4 và 0,1 (mol) H2SO4.

- Phần 1:

BTNT S, có: nBaSO4 = nFeSO4 + nH2SO4 = 0,2 (mol)

BTNT Fe, có: nFe2O3 = 1/2.nFeSO4 = 0,05 (mol)

⇒ m = 0,2.233 + 0,05.160 = 54,6 (g)

- Phần 2:

PT: \(10FeSO_4+2KMnO_4+8H_2SO_4\rightarrow5Fe_2\left(SO_4\right)_3+K_2SO_4+2MnSO_4+8H_2O\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{10}< \dfrac{0,1}{8}\) → H2SO4 dư.

Theo PT: \(n_{KMnO_4}=\dfrac{1}{5}n_{FeSO_4}=0,02\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow y=C_{M_{KMnO_4}}=\dfrac{0,02}{0,2}=0,1\left(M\right)\)

Hung Nguyen Minh
Xem chi tiết
Edogawa Conan
6 tháng 9 2021 lúc 10:35

\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: Ca + H2SO4 → CaSO4 + H2

PTHH: R + H2SO4 → RSO4 + H2

\(\Rightarrow M_X=\dfrac{9,6}{0,3}=32\left(g/mol\right)\)

Mà \(M_X=\dfrac{M_{Ca}+M_R}{2}=\dfrac{40+M_R}{2}\)

 \(\Rightarrow\dfrac{40+M_R}{2}=32\Leftrightarrow40+M_R=64\Leftrightarrow M_R=24\)

Vậy R là kim loại magie (Mg)

Nguyễn Phan Thương Huyền
Xem chi tiết
Simba
Xem chi tiết
Phùng khánh my
1 tháng 12 2023 lúc 11:37

Câu 1:

a. Để viết cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố R, chúng ta cần biết số hiệu nguyên tử của nó. Trong trường hợp này, số hiệu nguyên tử của R là 16. Với số hiệu nguyên tử này, cấu hình electron của R là: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4.

 

b. Để xác định xem R là kim loại, phi kim hay khí hiếm, chúng ta cần xem xét vị trí của nó trong bảng tuần hoàn. Tuy nhiên, không có thông tin cụ thể về vị trí của R trong bảng tuần hoàn, do đó không thể xác định được liệu R là kim loại, phi kim hay khí hiếm.

 

c. Vì không có thông tin cụ thể về vị trí của R trong bảng tuần hoàn, chúng ta không thể xác định được vị trí cụ thể của nó.

 

d. Để viết công thức hợp chất khí với hydrogen, chúng ta cần biết valency của R. Tuy nhiên, không có thông tin về valency của R, do đó không thể viết công thức hợp chất khí với hydrogen.

 

e. Để viết công thức hydroxide tương ứng với oxide cao nhất của R, chúng ta cần biết valency của R. Tuy nhiên, không có thông tin về valency của R, do đó không thể viết công thức hydroxide tương ứng.

 

Câu 2:

- BKNT (Bán kính nguyên tử): BKNT tăng dần từ trái sang phải và giảm dần từ trên xuống dưới trong bảng tuần hoàn. Điều này có nghĩa là các nguyên tử bên phải và phía dưới trong bảng tuần hoàn có BKNT nhỏ hơn.

- Độ ẩm điện: Độ ẩm điện tăng dần từ trái sang phải và giảm dần từ trên xuống dưới trong bảng tuần hoàn. Các nguyên tử bên phải và phía dưới trong bảng tuần hoàn có độ ẩm điện cao hơn.

- Tính kim loại: Tính kim loại tăng dần từ phải sang trái và từ trên xuống dưới trong bảng tuần hoàn. Các nguyên tử bên trái và phía trên trong bảng tuần hoàn có tính kim loại cao hơn.

- Tính phi kim: Tính phi kim giảm dần từ phải sang trái và từ trên xuống dưới trong bảng tuần hoàn. Các nguyên tử bên phải và phía trên trong bảng tuần hoàn có tính phi kim cao hơn.

Phương Anh Đặng
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Định
19 tháng 1 2017 lúc 15:04

4) x,y lần lượt là số mol của M và M2O3
=> nOxi=3y=nCO2=0,3 => y=0,1
Đề cho x=y=0,1 =>0,1M+0,1(2M+48)=21,6 =>M=56 => Fe và Fe2O3
=> m=0,1.56 + 0,1.2.56=16,8

Nguyễn Quang Định
19 tháng 1 2017 lúc 15:06

2)X + 2HCl === XCl2 + H2
n_h2 = 0,4 => X = 9,6/0,4 = 24 (Mg)
=>V_HCl = 0,4.2/1 = 0,8 l

Nguyễn Quang Định
19 tháng 1 2017 lúc 15:07

3) n_H2O = 0,8 => n_H2 = 0,8 => v = 0,8.22,4 = 17,92 l

áp dụng đl bảo toàn khối lượng

=> 47,2 + 0,8.2 = m + 14,4

=> m = 34,4 (g)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 4 2018 lúc 8:40

m rắn giảm = mO (oxit) => nO (oxit) = (1,6 – 1,408) : 16 = 0,012mol

Dễ thấy n­ = nO (oxit) = 0,012mol

=> nH2 ban đầu = 0,012 : 80% = 0,015

=> nFe = nH2= 0,015 → x = 0,015

Ta có: CO + O(Oxit) → CO2

Vì: m(Rắn giảm) = mO(Oxit) → nO(Oxit) = (3,86 – 3,46) : 16 = 0,025

TH1: cả 2 oxit đều bị khử bởi CO

→ nO(Oxit) = y + 3z = 0,025 kết hợp với (1) loại

TH2: chỉ có MO bị khử bởi CO

→ nO(Oxit) = nMO = 0,025 → y = 0,025 kết hợp với (1) => z = 0,01

Kết hợp với (*) => M = 64 (Cu)

TH3: chỉ có R2O3 bị khử bởi CO

→ nO(Oxit) = 3.nR2O3 → z = 0,025/3 kết hợp với  (1) => y = 0,03

Kết hợp với (*) y => M lẻ => loại

Vậy %m các chất trong X là: 21,76%; 51,81%; 26,43%

Nguyễn Đức Minh_20_10A2
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 7 2018 lúc 9:47