Cho biet cac khi sau : CO2;SO3;C3H6:nang hay nhe hon khong khi bao nhieu lan?
1) Trong cac dd sau: Ca(OH)2, BaCl2, Br2, KMnO4. So dd dung de phan biet 2 khi CO2 va SO2 la:
A. 1 B. 2 C.3 D.5
B
- Br2
+ CO2 không phản ứng
+ SO2 làm mất màu dd: Br2 + SO2 + 2H2O --> H2SO4 + 2HBr
- KMnO4
+ CO2 không phản ứng
+ SO2 làm mất màu dd:
5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O --> K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4
bang phuong phap hoa HOC hay phan biet cac khi sau:CO,CO2,O2,khong khi
- Dẫn các khí qua Ca(OH)2
+ Khí làm vẩn đục nước vôi trong là CO2.
PTHH: Ca(OH)2 + CO2 ----> CaCO3↑ + H2O
+ Các khí còn lại không có hiện tượng gì.
- Dẫn các khí còn lại qua bột đồng (II) oxit nung nóng ở 400oC có màu đen:
+ Khí làm bột đồng (II) oxit chuyển từ màu đen sang màu đỏ của đồng thì đó là khí CO
PTHH: CO + CuO ----to----> Cu + CO2
- 2 khí còn lại là O2 và không khí.Cho que đóm vào 2 khí trên :
+ Khí nào làm que đóm bùng cháy mạnh là O2
+Khí còn lại là không khí
Cho tàn đóm đỏ vào 4 bình đựng 4 khí
+ Bình nào thấy tàn đóm bùng cháy → bình chức khí O2
+ Còn lại 3 bình: kk, CO2, CO
- Dẫn 3 khí còn lại qua dung dịch đựng Ca(OH)2
+ Ống nghiệm xuất hiện kết tủa trắng → CO2
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O
trắng
+ Không có hiện tượng gì là kk, CO
- Dẫn 2 khí còn lại qua bình đựng CuO dư, sau đó dẫn sản phẩm qua bình đựng Ca(OH)2
+ Bình nào có kết tủa trắng → Khí CO
CO + CuO → Cu + CO2
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O
+ Bình không có hiện tượng gì → khí kk
H2 + CuO → Cu + H2O
cho cac don chat ;cacbon , photpho ,sat ,dong phan ung voi khi oxi thu duoc san pham lan luot la : Co2,P2O5,Fe3O4,CuO
a) hoan thanh phuong trinh hoa hoc cho cac phan ung tren
b) goi ten cac chat san pham ,cho biet thuoc chat gi
C + O2 \(\rightarrow\) CO2 (cacbon dioxit) : là oxit axit
4P + 5O2 \(\underrightarrow{t^0}\) 2P2O5 (đi photpho pentaoxit) : là oxit axit
3Fe + 2O2 \(\rightarrow\) Fe3O4 (Sắt (II, III) oxit hay oxit sắt từ) : là oxit bazơ
2Cu + O2 \(\rightarrow\) 2CuO ( Đồng (II) oxit) : là oxit bazơ
Câu 1 : a)Khái niệm ôxít .
b) Cho can ôxít sau : CaO , SO2 ,MgO , P2O5 ,Fe3O4 , CO2 , hay cho biet chung truoc nhom ôxít nao ? Cau 2 : strong cac ôxít sau day : So3 ,cuo,na2o,cao,co2 ,al2o3,mgo ôxít nao co tac dung duoc voi nuoc . Cau 3: hoan thanh cac phan ung hoa hoc theo so do sau : cu + o2 → ? , Vui + ? → h20 , h2o + so3 → ? , H2so4 + ? → ? H2 ↑ teen → co to Cau 4 : a) cho cac chat sau , hay viet cong thuc va cho biet chung thuoc loai hop chat nao : natri hidroxit , axit photphoric , natri clorua
Câu1
a,Oxit là hợp chất gồm 2 nguyên tố trong đó có một nguyên tố là oxy.
b, oxit axit: SO2, P2O5, CO2
oxit bazơ: CaO, MgO, Fe3O4
Câu2
oxit tác dụng được với nước: SO3, Na2O, CaO
Câu3
2Cu + O2 -to-> 2CuO
H2O + SO3 --> H2SO4
H2SO4 + Fe --> FeSO4 + H2
Câu 4
Natri hiđroxit: NaOH (bazơ)
Axit photphoric: H3PO4 (axit)
Natri clorua: NaCl (muối)
de phan biet co2 va so2 nguoi ta dung phan ung voi dung dich nuoc brom ma khong dung dung dich nuoc voi trong vi khi tac dung voi trong ca co2 va so2 deu cho cung mot hien tuong. hay giai thich va viet cac phuong trinh phan ung da xay ra
Nếu cho vào nước vôi trong thì cả hai khí đều tác dụng với dd nước vôi trong tạo kết tủa trắng
Ca(OH)2 + CO2 -> CaCO3 + H2O
Ca(OH)2 + SO2 -> CaSO3 + H2O
Bai 1: dot chay 6,4(g) luu huynh bang 11,2 (l) khi O2(dktc) thu duoc san pham la SO2 . Tinh the tich cua cac khi thu duoc sau phan ung hoa hoc tren o dktc Bai 2: dot chay 4,8(g) cacbon bang 6,72 (l) O2 thu duoc san pham sau phan ung la CO2 . Tim khoi luong chat con du va the tich khi CO2 thu duoc Bai 3: cho 20(g) Cu tac dung voi dd chua 18,25(g) HCl . Tinh khoi luong cac chat thu duoc sau phan ung, biet phan ung xay ra theo so do sau: CuO + HCl ->CuCl2 + H2O Bai 4: cho V lit kho O2 o (dktc) tac dung voi 16,8(g)sat. Sau phan ung thu duoc 16(g) sat(III)oxit . a,CMR: O2 phan ung het, sat con du b, Tinh V va khoi luong sat con du
Đề bài khó đọc quá
Bài 1:
PTHH:S+O2\(\underrightarrow{t^0}\)SO2
Theo PTHH:32 gam S cần 22,4 lít O2
Vậy:6,4 gam S cần 4,48 lít O2
Suy ra:O2 dư:11,2-4,48=6,72(lít)
Ta tính SP theo chất thiếu.
Theo PTHH:32 gam S tạo ra 22,4 lít SO2
Vậy:6,4 gam S tạo ra 4,48 lít SO2
Đáp số:V02 dư bằng:6,72 lít
VSO2=4,48 lít
Bài 2:
Ta có:
\(n_C=\frac{4,8}{12}=0,4\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\frac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: C + O2 -to-> CO2
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(\frac{0,4}{1}>\frac{0,3}{1}\)
=> O2 hết, C dư nên tính theo \(n_{O_2}\)
=> \(n_{C\left(phảnứng\right)}=n_C=0,3\left(mol\right)\\ =>n_{C\left(dư\right)}=0,4-0,3=0,1\left(mol\right) \\ =>m_{C\left(dư\right)}=0,1.12=1,2\left(g\right)\\ n_{CO_2}=n_{O_2}=0,3\left(mol\right)\\ =>m_{CO_2}=0,3.44=13,2\left(g\right)\)
Bài 2:
PTHH:C+O2\(\underrightarrow{t^0}\)CO2
Theo PTHH:12 gam C cần 22,4 lít O2
Vậy:3,6 gam C cần 6,72 lít O2
Do đó:C thừa là 4,8-3,6=1,2(gam)
Vậy ta tính SP theo chất thiếu(O2)
Theo PTHH:22,4 lít O2 tạo ra 22,4 lít CO2
Vậy:6,72 lít O2 tạo ra 6,72 lít CO2
Đáp số:mC thừa là 1,2 gam
VCO2=6,72 lít
bang phuong phap hoa hoc, hay nhan biet cac khi sau: khi oxi, khi nito, khi hidro
-Cho que đóm lại gần các lọ khí trên
+Nhận biết khí oxi:Làm que đóm bùng cháy
PTHH:C+O2->(to)CO2
+còn lại 2 khí Nito và Hidro:Không hiện tượng
-Đốt cháy 2 khí còn lại.
+Nhận biết khí Hidro:cháy với ngọn lửa màu xanh
PTHH:2H2+O2->(to)2H2O
+Nhận biết khí N2:Khí còn lại(Không cháy dưới 1000 độ C)
Mỗi chất lấy một lượng nhỏ cho vào các lọ, đánh số
- Đưa que đóm đang cháy vào các lọ
+ Khí nào làm que đóm cháy mãnh liệt hơn là khí Oxi
+ Khí nào làm que đóm cháy với ngọn lửa màu xanh nhạt , có tiếng nổ nhẹ là khí H2
PTHH : 2H2 + O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2H2O
+ Khí nào làm tắt que đóm là khí N2
B1: cho vào các lọ, đánh dấu thứ tự
B2: cho cả 3 khí vào 3 quả bóng khác nhau, quả nào bay cao nhất là H2
B3: cho 2 khí còn lại vào 2 ống nghiệm, cho que đóm lại gần, ống nào bùng cháy thì là O2 và ống còn lại là N2
cho 3 coc dung rieng biet cac dd khong mau NaOH, HCL, Ba(OH)2. Hay trinh bay cach nhan biet cac dd sau
Bước 1: Dùng quỳ tím
Quỳ tím chuyển đỏ => HCl
Chuyển xanh : Ba(OH)2 , NaOH
Bước 2 : Cho Ba(OH)2 , NaOH tác dụng với dung dịch H2SO4.
Phản ứng nào thu được kết tủa trắng => Ba(OH)2
Không hiện tượng là NaOH
Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4 + H2O
lấy 1 ít làm các mẫu thử riêng biệt
dùng quỳ tím
- dd làm quỳ tím chuyển đỏ là HCL
-dd làm quỳ tím chuyển xanh là NAOH BA(OH)2
dùng H2SO4
- có kết tủa trắng là BA(OH)2
BA(OH)2 + H2SO4 ->BASO4 + H2O
- ko có hiện tượng là NAOH
B1: Dùng quỳ tím
Quỳ tím chuyển đỏ => HCl
Chuyển xanh : Ba(OH)2 , NaOH
B2 : Cho Ba(OH)2 , NaOH tác dụng với dung dịch H2SO4.
Phản ứng nào thu được kết tủa trắng => Ba(OH)2
Không hiện tượng là NaOH
Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4 + H2O
chat khi x co trong thanh phan cua khi hoa long, dung cho bep gas de dun nau... khi x co thanh phan phan tram ve khoi luong cac nguyen to nhu sau: 81,82% c ; 18,18% h.xac dinh cong thuc hoa hoc cua x, biet khi x nang hon khi hidro 22 lan
giup mk vs cac ban
Khối lượng mol của khí X là :
\(M_x\) = 2*22=44 (gam/mol)
Khối lượng của mỗi nguyên tố có trog 1 mol hợp chất X là :
\(M_c=\frac{44\cdot81,82}{100}\approx36\) (g)
\(m_H=44-36=8\) (g)
Số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố có trog 1 mol hợp chất là :
\(n_C=\frac{36}{12}=3\) (mol)
\(n_H=\frac{8}{1}=8\) (mol)
\(\Rightarrow\) Trong 1 phân tử hợp chất có 3 nguyên tử C và 8 nguyên tử H
\(\Rightarrow\) Công thức hóa học : \(C_3H_8\)