cho tam giác abc vuông tại a, đường cao ah. biết hb = 25 cm, hc = 64 cm tính diện tích tam giác abc
Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao Ah .Biết HB = 25 cm, hc=64 cm .Tính góc B và góc C cua tam giác trên.
Cho tam giác ABC vuông tại A đường cao AH phân giác AD biết BC = 5 cm DC = 20 cm Tính độ dài AB AC HB HC và diện tích tam giác AHD
DB/DC=AB/DC
DB+DC=BC
=>DB=5-20=-15 là sai đề rồi bạn
Tam giác ABC vuông tại A ; đường cao AH; biết HB = 25cm; HC = 64 cm. Tính góc B
A. 42 °
B. 32 °
C. 58 o
D. 51 o
Đáp án C
Ta có: BC = HB + HC = 25 + 64 = 89 cm
Áp dụng hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông ta có:
Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A và có đường cao AH. Cho biết AH=24 cm và HC=18 cm. Tính: BH, ,BC,AC,AB và diện tích tam giác ABC Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A và có đường cao AH. Cho biết AB= 12 cm và BC=20 cm. Tính: BH, ,AC,HC,AH và diện tích tam giác ABC Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại A và có đường cao AH. Cho biết AB=3 cm và AC=4 cm. Tính: BH, ,BC,HC,AH và diện tích tam giác ABC Bài 4: Cho tam giác ABC vuông tại A và có đường cao AH. Cho biết AC=15 cm và AH =12 cm. Tính: BH, ,BC,AB,AH và diện tích tam giác ABC Bài 5:Cho tam giác ABC vuông tại A và có đường cao AH. Cho biết AB=20 cm và HC=9cm. Tính: BH, ,BC,AC,AH và diện tích tam giác ABC
Bài 5:
Ta có: \(AB^2=BH\cdot BC\)
\(\Leftrightarrow BH\left(BH+9\right)=400\)
\(\Leftrightarrow BH^2+25HB-16HB-400=0\)
\(\Leftrightarrow BH=16\left(cm\right)\)
hay BC=25(cm)
Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC
nên \(\left\{{}\begin{matrix}AC^2=CH\cdot BC\\AH\cdot BC=AB\cdot AC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AC=15\left(cm\right)\\AH=12\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)
cho tam giác ABC vuông tại A, BC=25 cm. đường cao AH=12 cm. a) tính HC b) tính diện tích tam giác ABC
Áp dụng hệ thức lượng ta có:
\(AH^2=BH.CH\)
\(\Rightarrow\)\(BH.CH=144\)
\(BH+CH=BC\)
\(\Rightarrow\)\(BH+CH=25\)
Theo hệ thức Vi-ét thì BH và CH là 2 nghiệm của phương trình:
\(x^2-25x+144=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(\left(x-16\right)\left(x-9\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x-16=0\\x-9=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=16\\x=9\end{cases}}\)
Vậy \(HC=16\)hoặc \(HC=9\)
p/s: mk k chắc cho lắm, bn tham khảo nhé
mk chưa hok đến vi ét bạn dùng cách khác đc ko ạ
Cách khác:
Ta tính được:
\(BH+CH=25\) \(\Rightarrow\)\(BH=25-CH\) (*)
\(BH.CH=144\) (1)
Thay (*) vào (1) ta được:
\(\left(25-CH\right).CH=144\)
\(\Leftrightarrow\)\(25.CH-CH^2=144\)
\(\Leftrightarrow\)\(CH^2-25.CH+144=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(\left(CH-9\right)\left(CH-16\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}CH=9\\CH=16\end{cases}}\)
Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH biết AH = 12cm , HC=16 cm tính diện tích tam giác ABC
Xét tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH
* Áp dụng hệ thức : \(AH^2=HB.HC\Rightarrow HB=\dfrac{AH^2}{HC}=\dfrac{144}{16}=9\)cm
-> BC = HB + HC = 9 + 16 = 25 cm
Diện tích tam giác ABC là : \(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}.AH.BC=\dfrac{1}{2}.12.25=150\)cm2
Áp dụng hệ thức lượng:
\(AB^2=BH.CH\Rightarrow BH=\dfrac{AH^2}{CH}=9\left(cm\right)\)
\(\Rightarrow BC=BH+CH=25\left(cm\right)\)
\(\Rightarrow S_{ABC}=\dfrac{1}{2}AH.BC=150\left(cm^2\right)\)
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:
\(AH^2=HB\cdot HC\)
\(\Leftrightarrow HB=\dfrac{144}{16}=9\left(cm\right)\)
Diện tích tam giác ABC là:
\(S_{ABC}=\dfrac{AH\cdot BC}{2}=\dfrac{12\cdot25}{2}=150\left(cm^2\right)\)
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết HB = 25 cm, HC = 64 cm. Tính góc B và góc C ?
(Các kết quả tính độ dài, diện tích, các tỉ số lượng giác được làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba và các kết quả tính góc được làm tròn đến phút)
\(AH=\sqrt{25\cdot64}=40\left(cm\right)\)
Xét ΔAHB vuông tại H có
\(\tan B=\dfrac{AH}{HB}=\dfrac{40}{25}=1.6\)
nên \(\widehat{B}\simeq58^0\)
hay \(\widehat{C}=32^0\)
Cho tam giác ABC vuông tại A đường cao AH Tính độ dài AB , AC biết HB = 4,5 cm và HC = 8 cm BC = 13 cm và HB - HC = 5 cm BC = 25 cm và HP/HC = 3/2 cm
a: AB=căn 4,5*12,5=7,5cm
AC=căn 8*12,5=10cm
b: HB=(13+5)/2=9cm
HC=13-9=4cm
AB=căn 9*13=3 căn 13cm
AC=căn 4*13=2căn 13cm