Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Hồng Đào
Xem chi tiết
Trần Đức Đại
29 tháng 1 2023 lúc 17:57

Khi bình nước chưa mở chốt nhựa thì bên trong bình xem như là kín với 1 áp suất nhất định và thường nhỏ hơn áp suất khí quyển, nên khi ta nhấn mở vòi nước (thường nằm dưới đáy bình) thì không khí ngoài có áp suất lớn hơn có xu hướng đẩy ngược nước vào không cho chảy ra
Nhưng khi ta mở nắp nhựa (nó thiết kế đặt trên cùng của bình nước) thì lúc này lượng không khí ngoài với áp suất = áp suất khí quyển sẽ tràn vào bình và cộng với áp suất cột áp của lượng nước trong bình sẽ lớn hơn áp suất khí tại miệng vòi và nước cứ thế được đẩy ra ngoài 
Thêm nữa: Ban đầu khi chưa mở vòi thì ta có 1 lượng không khí nhất định trong miệng vòi chiếm chỗ trước nên khi ta mở vòi mà chưa mở nắp nhựa thì áp suất mà cột nước trong bình sẽ không thắng được nếu lượng không khí chiếm chỗ nhiều còn nếu lượng không khí chiếm chỗ ít thì nước có rỏ ra từ từ vì phần nào áp suất lượng nước thắng được 1 phần khí chiếm chỗ và đẩy khí ra nhưng nó chảy ra rất ít

Bình luận (0)
Huỳnh Ngọc Mai Anh
Xem chi tiết
Team lớp A
30 tháng 11 2017 lúc 21:49

Tham khảo ý hiểu của em nha!

Giải thích :

- Khi sử dụng nút chốt nhựa trên nắp để khi chưa sử dụng dù có nhấn vòi thì nước không chảy ra là khi đó không có khí O2 thì nhấn vòi rất chặt, cảm giác như rất nặng mà tác dụng một lực lớn cũng không có nước chảy ra

- Còn khi sử dụng thì phải rút chốt nước thì nhấn vòi nước mới chảy đươc vì lúc đó có không khi đi vao thì được thông thoáng giúp nước đi ra nhanh và mạnh.

Bình luận (2)
Hanh Dinh
30 tháng 11 2017 lúc 22:17

hello Mai Anh

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng An Bình
Xem chi tiết
Team lớp A
1 tháng 12 2017 lúc 14:29
Áp dụng kiến thức về áp suất : Trọng lực tác dụng lên giọt nước lớn hơn lực gây ra do áp suất trong và ngoài nên ban đầu, có thể rót 1 ít nước được. Sau đó, khi 2 lực này cân bằng thì ngừng lại. Đồng thời, 1 bộ phân không khí từ ngoài bình sẽ tràn vào thế chỗ của nước(có lẽ là do chênh lệch khối lượng riêng) làm lặp lại quá trình trên.
Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
11 tháng 9 2023 lúc 10:18

Tham khảo!

Để tạo áp suất trong bình lớn hơn áp suất ngoài bình giúp nước trong bình chảy được xuống vòi dễ dàng hơn.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Cẩm Vân
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Cẩm Vân
24 tháng 4 2023 lúc 22:38

nhanh giúp mk với

Bình luận (0)

Mỗi phút vòi A chảy được 1/2 bể, mỗi phút vòi B chảy ra 1/3 bể

Nếu cùng bật 2 vòi lên, bể không có nước thì sau 1 phút sẽ có:

1/2 - 1/3 =1/6 (bể nước)

Lượng nước trong bể có sau 5 phút mở cả 2 vòi:

5 x 1/6 = 5/6 (bể)

Bể đó chứa được tối đa:

80: 5/6 = 96(lít nước)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Tùng
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
26 tháng 2 2023 lúc 10:59

Trong 1 phút vòi 1 chảy vào được: \(1:60=\dfrac{1}{60}\)(bể)

Trong 1 phút vòi II chảy ra được: \(1:90=\dfrac{1}{90}\) (bể)

Vì \(\dfrac{1}{60}>\dfrac{1}{90}\) nên nếu mở cả hai vòi trong 1 phút thì lượng nước trong bể bằng

\(\dfrac{1}{60}-\dfrac{1}{90}=\dfrac{1}{180}\) (bể)

Nếu mở cả hai vòi cùng chảy trong 45 phút thì được:

\(\dfrac{1}{180}.45=\dfrac{1}{4}\) (bể) 

Bình luận (0)
Cô Bé Nhút Nhát
Xem chi tiết
Cô Bé Nhút Nhát
Xem chi tiết
Lê Trúc Quỳnh Anh
Xem chi tiết
We Bare Bears
24 tháng 4 2016 lúc 10:34

Diện tích bên trong của hình lập phương không nắp là :

180 x 4 = 720 (cm2)

Diện tích 1 mặt của bể nước :

720 : 5 = 144 (dm2)

Vậy cạnh của bể nước 12 dm

Thể tích bể nước là :

12 x 12 x 12 = 1728 (dm3)

1 phút cả 2 vòi chảy số lít nước:

16 + (16 x 2) = 48 lít = 48 (dm3)

Thời gian để 2 vòi chảy đầy bể là :

1728 : 48 = 36 (phút)

         Đ/S:36 phút

tin tớ nhé Trúc,chúc cậu học tốt

Bình luận (0)
We Bare Bears
24 tháng 4 2016 lúc 10:34

Diện tích bên trong của hình lập phương không nắp là :

180 x 4 = 720 (cm2)

Diện tích 1 mặt của bể nước :

720 : 5 = 144 (dm2)

Vậy cạnh của bể nước 12 dm

Thể tích bể nước là :

12 x 12 x 12 = 1728 (dm3)

1 phút cả 2 vòi chảy số lít nước:

16 + (16 x 2) = 48 lít = 48 (dm3)

Thời gian để 2 vòi chảy đầy bể là :

1728 : 48 = 36 (phút)

Bình luận (0)