\(V=\dfrac{m_{dd}}{D}\) thì đơn vị V lúc này là lít hay ml ạ
viết 5 ví dụ về 6 công thức sau:
1, \(C\%=\dfrac{m_{ct}}{m_{dd}}\cdot100\%\)
2,\(m_{ct}=\dfrac{C\%.m_{dd}}{100\%}\)
3,\(m_{dd}=\dfrac{m_{ct}.100\%}{C\%}\)
4, \(C_M=\dfrac{n}{V}\)
5,\(n=C_M.V\)
6,\(V=\dfrac{m}{c_M}\)
Có 16 ml dd HCl nồng độ x M (dd A) . thêm nước vào dd A cho đến khi thu được dd có thể tích 200ml .lúc này cm của dd mới là 0,1M .tính x ? Lấy 10 ml A trung hòa hết dd KOH 0,5M .Tính v và cm của dd sau phản ứng. Cần gấp ạ
Giúp tớ câu này : 1, hoà tan 2,7g nhôm trongV mL dd H2SO4loãng 1M vừa đủ thu được V’ lít khí(đktc) và dd X . Tìm V,V và tính nồng độ chất tan trong dd X 2, hoà tan 2,8g Fe cần vừa đủ V mL dd Hcl 1M .tính V , thể tích khí thu được ở đktc , Tính Nồng độ MOL của chất tan Sau pứ
`1)`
`n_{Al}={2,7}/{27}=0,1(mol)`
`2Al+3H_2SO_4->Al_2(SO_4)_3+3H_2`
`0,1->0,15->0,05->0,15(mol)`
`V_{dd\ H_2SO_4}={0,15}/1=0,15(l)=150(ml)`
`->V=150`
`V'=V_{H_2}=0,15.22,4=3,36(l)`
`C_{M\ X}=C_{M\ Al_2(SO_4)_3}={0,05}/{0,15}=1/3M`
`2)`
`n_{Fe}={2,8}/{56}=0,05(mol)`
`Fe+2HCl->FeCl_2+H_2`
`0,05->0,1->0,05->0,05(mol)`
`V_{dd\ HCl}={0,1}/1=0,1(l)=100(ml)`
`->V=100`
`V_{H_2}=0,05.22,4=1,12(l)`
`C_{M\ FeCl_2}={0,05}/{0,1}=0,5M`
Viết 10 ví dụ về 6 công thức sau:
1, C%= \(\dfrac{m_{ct}}{m_{dd}}\)2,mct=\(\dfrac{C\%.m_{dd}}{100\%}\)
3,mdd=\(\dfrac{m_{ct}.100\%}{C\%}\)
4,Cm=\(\dfrac{n}{V}\)
5,n=Cm.V
6,V=\(\dfrac{m}{C_m}\)
Giúp mk vs ạ, mk đang cần gấp!!
Có hai dung dịch H2SO4 (dung dịch A) ,và NAOH (dung dịch B). Trộn 0,2 lít dd A với 0,3 lít dd B được 0,5 lít dd C
Lấy 20 ml dd C , thêm một ít quì tím vào ,thấy có màu xanh .Sau đó thêm từ từ dd HCl 0,05 M tới khi quì tím đổi thành màu tím thấy hết 40 ml dd axit
Trộn 0,3 lít A với 0,2 lít B được 0,5 lít dung dịch D . Lấy 20 ml dd D , thêm một ít quì tím vào thấy có màu đỏ . Sau đó thêm từ từ dung dịch NAOH 0,1 M tới khi quì tím đổi thành màu tím thấy hết 80 ml dung dịch NAOH
a, Tính nồng độ mol/l của 2 dd A và B
b. Trộn VB lít dung dịch NAOH vào VA lít dd H2SO4 ở trên ta thu được dd E . Lấy V ml ddE cho tác dụng với 100 ml dd Bacl2 0,15 M được kết tủa F . Mặt khác lấy V ml dd E cho tác dụng với 100 ml dd AlCl3 1 M được kết tủa G . Nung F hoặc G ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thì đều thu được 3,262 gam chất rắn . Tính tỉ lệ VB:VA
Cho V lít dd NaOH 1M vào 200 ml dd Al2(SO4)3 0,25M thì thu được kết tủa X và dd Y, Sục khí CO2 tới dư vào dd Y lại thu được 2,34 gam kết tủa. Giá trị của V là
A. 0,06
B. 0,33
C. 0,32
D. 0, 34
Có n Al3+ = 0,1 mol
Khi thổi CO2 đến dư thì: AlO2- + CO2 + 2H2O → Al(OH)3 + HCO3-
=> n AlO2- = n kết tủa = 0,03 mol
Vậy chứng tỏ có tạo kết tủa nhưng sau đó kết tủa tan 1 phần
=> n kết tủa = n Al3+ - n AlO2- = 0,07 mol
=> n NaOH = 4n Al3+ - n kết tủa= 0,33 mol
=> V= 0,33 l
=>B
Pha 1,0 lít dd Naoh 0,01N từ V(ml) từ Naoh 0,2N .Giá trị của V là A.20 B.5 C.10 D.50
Ta có: \(C_{N_1}=\dfrac{1000m}{E.V}=\dfrac{1000m}{E.1000}=0,01\)
\(C_{N_2}=\dfrac{1000m}{E.V}=\dfrac{1000m}{E.V}=0,2\)
\(\Rightarrow\dfrac{C_{N_1}}{C_{N_2}}=\dfrac{0,01}{0,2}=\dfrac{1}{20}\)
⇒ V = 50 (ml)
Đáp án: D
Hòa tan hoàn toàn 4,55g kim loại Zn vào 200 mL dd HCl (khối lượng riêng là 0,8 g/ml), sau PƯ thu đc V lít khí (đktc) và dd X
a) Tính nồng độ mol dd HCl tham gia PƯ
b) Tính giá trị V
c) Cô cạn dd X hoàn toàn, tính khối lượng chất rắn còn lại
d) Cho dd X PƯ đủ với 200g dd AgNO3, thu đc ddY. Tính nồng độ % dd Y
(Cho Zn=65, Cl=35.5, H=1)
\(n_{Zn}=\dfrac{4,55}{65}=0,07(mol)\\ Zn+2HCl\to ZnCl_2+H_2\\ a,n_{HCl}=0,14(mol)\\ \Rightarrow C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,14}{0,2}=0,7M\\ b,n_{H_2}=0,07(mol)\\ \Rightarrow V_{H_2}=0,07.22,4=1,568(l)\\ c,n_{ZnCl_2}=0,07(mol)\\ \Rightarrow m_{ZnCl_2}=0,07.136=9,52(g)\\ c,ZnCl_2+2AgNO_3\to 2AgCl\downarrow+Zn(NO_3)_2\)
\(m_{dd_{ZnCl_2}}=200.0,8+4,55-0,07.2=164,41(g)\\ n_{AgCl}=0,14(mol);n_{Zn(NO_3)_2}=0,07(mol)\\ \Rightarrow C\%_{Zn(NO_3)_2}=\dfrac{0,07.189}{164,41+200-0,14.143,5}.100\%=3,84%\)
Hòa tan 8 g HH A gồm K2CO3 và MgCO3 bằng một lượng axit H2SO4 dùng dư 10%, đun nóng được dd B. Dẫn khí sinh ra qua bình đựng 100 ml dd Ba(OH)2 0,6 M.
a) Tính thành phần % theo khối lượng của hỗn hợp A để được lượng kết tủa sinh ra là lớn nhất, nhỏ nhất?
b) CMR khối lượng kết tủa nhận được \(\left(m_{kt}\right)\) khi đổ dd B vào 100 ml dd Ba(OH)2 0,6 M thì chỉ có giá trị trong khoảng: 13,98 g < \(m_{kt}\) < 16,909 g.
c) Tính % khối lượng 2 muối trong hỗn hợp A để khi hòa tan hoàn toàn 10,56 g vào HH A vào 100g dd hỗn hợp 2 axit HCl và H2SO4 thì khối lượng dd thu được tăng 6,16% của dd 2 axit ban đầu?