tìm các số nguyên n , biết: a) (3n-1)⋮ (n-2) b) (3n+1) ⋮ (2n-1)
Tìm các số tự nhiên n sao cho các phân số sau có giá trị là số nguyên
a. 2n+1/3n+2
b. 3n-2/n+1
c. 3-2n/3n+1
để\(\frac{2n+1}{3n+2}\)có giá trị nguyên => \(2n+1⋮3n+2=>3\left(2n+1\right)⋮3n+2\)
\(< =>6n+3⋮3n+2\)(1)
Ta lại có : \(3n+2⋮3n+2\)với mọi n \(=>6n+4⋮3n+2\)(2)
Từ (1) và (2) suy ra \(\left(6n+4\right)-\left(6n+3\right)⋮3n+2\)<=> \(1⋮3n+2\)
Vì n là STN,do đó \(3n+2\inƯ\left(1\right)=\left(1\right)\)
Với 3n+2=1=>n=\(-\frac{1}{3}\)(loại)
Vậy k có số tự nhiên n thỏa mãn,các bài còn lại làm tương tự
CMR: 3n+11 và 3n+2 là 2 số nguyên tố cùng nhau với mọi số tự nhiên n. Tìm số tự nhiên n biết:
a, n+15≤n-6
b, 2n+15 ⋮ 2n+3
c, 6n+9 ⋮ 2n+1
Bài 1: Gọi d=ƯCLN(3n+11;3n+2)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}3n+11⋮d\\3n+2⋮d\end{matrix}\right.\)
=>\(3n+11-3n-2⋮d\)
=>\(9⋮d\)
=>\(d\in\left\{1;3;9\right\}\)
mà 3n+2 không chia hết cho 3
nên d=1
=>3n+11 và 3n+2 là hai số nguyên tố cùng nhau
Bài 2:
a:Sửa đề: \(n+15⋮n-6\)
=>\(n-6+21⋮n-6\)
=>\(n-6\in\left\{1;-1;3;-3;7;-7;21;-21\right\}\)
=>\(n\in\left\{7;5;9;3;13;3;27;-15\right\}\)
mà n>=0
nên \(n\in\left\{7;5;9;3;13;3;27\right\}\)
b: \(2n+15⋮2n+3\)
=>\(2n+3+12⋮2n+3\)
=>\(12⋮2n+3\)
=>\(2n+3\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12\right\}\)
=>\(n\in\left\{-1;-2;-\dfrac{1}{2};-\dfrac{5}{2};0;-3;\dfrac{1}{2};-\dfrac{7}{2};\dfrac{3}{2};-\dfrac{9}{12};\dfrac{9}{2};-\dfrac{15}{2}\right\}\)
mà n là số tự nhiên
nên n=0
c: \(6n+9⋮2n+1\)
=>\(6n+3+6⋮2n+1\)
=>\(2n+1\inƯ\left(6\right)\)
=>\(2n+1\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)
=>\(n\in\left\{0;-1;\dfrac{1}{2};-\dfrac{3}{2};1;-2;\dfrac{5}{2};-\dfrac{7}{2}\right\}\)
mà n là số tự nhiên
nên \(n\in\left\{0;1\right\}\)
tìm số nguyên n biết :
a. 3 = n+5 b. - 3n + 2= 2n +1
a: n=3-5=-2
b: =>-3n-2n=1-2
=>-5n=-1
=>n=1/5(loại)
Tìm các số nguyên n sao cho các phân số sau có giá trị là số nguyên
a.3n-2/n+1
b.3-2n/3n+1
\(a,\frac{3n-2}{n+1}=\frac{3n+3-5}{n+1}=\frac{3\left(n+1\right)-5}{n+1}\)
\(=3-\frac{5}{n+1}\)
\(\text{Để }\frac{3n-2}{n+1}\in Z\)
\(\Rightarrow3-\frac{5}{n+1}\in Z\)
\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(5\right)=\left\{1;5;-1;-5\right\}\)
\(\Rightarrow n=\left\{0;4;-2;-6\right\}\)
CMR: 3n+11 và 3n+2 là 2 số nguyên tố cùng nhau với mọi số tự nhiên n. Tìm số tự nhiên n biết:
a, n+15 ≤ n-6
b, 2n+15 ⋮ 2n+3
c, 6n+9 ⋮ 2n+1
tìm các số nguyên n, biết:
a) 2n+8 thuộc B(n+1)
b) 3n-1 chia hết cho n-2
c) n+1 thuộc Ư(n2+2n-2)
Tìm số nguyên n biết:
a/ n+2 chia hết cho n+1
b/ 3n+2 chia hết cho n-1
c/ 2n-1 là ước của 3n+2
3n+2 chia hết cho n-1
ta có: 3n+2=3n-3+5=3(n-1)+5
Vì n-1 chia hết cho n-1
suy ra 5 chia hết cho n-1
suy ra n-1 thuộc bội của 5 =1,-1,5,-5
Rồi bạn tự giải ra từng trường hợp nhé !
a/ \(n+2⋮n+1\)
\(\left(n+1\right)+1⋮n+1\)
Vì \(n+1⋮n+1\)
\(\Rightarrow1⋮n+1\)
\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n+1=1\\n+1=-1\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n=0\\n=-2\end{cases}}}\)
b/ \(3n+2⋮n-1\)
\(3n-3+5⋮n-1\)
\(3\left(n-1\right)+5⋮n-1\)
Vì \(3\left(n-1\right)⋮n-1\)
\(\Rightarrow5⋮n-1\)
\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
\(\orbr{\begin{cases}n-1=1\\n-1=-1\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n=2\\n=0\end{cases}}}\)
\(\orbr{\begin{cases}n-1=5\\n-1=-5\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n=6\\n=-4\end{cases}}}\)
Vậy \(n\in\left\{2;0;6;-4\right\}\)
c/ 2n - 1 là ước của 3n + 2
\(\Rightarrow3n+2⋮2n-1\)
\(\Rightarrow6n+4⋮2n-1\)
\(\Rightarrow6n-3+7⋮2n-1\)
\(\Rightarrow3\left(2n-1\right)+7⋮2n-1\)
Vì \(3\left(2n-1\right)⋮2n-1\)
\(\Rightarrow7⋮2n-1\)
\(\Rightarrow2n-1\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)
\(\orbr{\begin{cases}2n-1=1\\2n-1=-1\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2n=2\\2n=0\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}n=1\\n=0\end{cases}}}\)
\(\orbr{\begin{cases}2n-1=7\\2n-1=-7\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2n=8\\2n=-6\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}n=4\\n=-3\end{cases}}}\)
Vậy \(n\in\left\{1;0;4;-3\right\}\)
hok tốt!!
c, Ta có: 3n+2⋮⋮2n-1
⇒2(3n+2)⋮⋮2n-1
⇒6n+4⋮⋮2n-1
⇒3(2n-1)+7⋮⋮2n-1
⇒2n-1∈Ư(7)={±1;±7}
2n-1 1 -1 7 -7
2n 2 0 8 -6
n 1 0 4 -3
Vậy n∈{1;0;4;-3}
hk tk
Tìm só nguyên n để các phân số sau là một số nguyên
a) \(\dfrac{10}{1+2n}\)
b) \(\dfrac{3n}{3n+5}\)
c) \(\dfrac{4n+10}{2n-3}\)
Làm rõ chi tiết chút nha mọi người help em 1 mạng đi
a: Để A nguyên thì \(2n+1\inƯ\left(10\right)\)
mà n nguyên
nên \(2n+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
=>\(n\in\left\{0;-1;2;-3\right\}\)
b: B nguyên thì 3n+5-5 chia hết cho 3n+5
=>\(3n+5\inƯ\left(-5\right)\)
mà n nguyên
nên \(3n+5\in\left\{-1;5\right\}\)
=>n=-2 hoặc n=0
c: Để C nguyên thì 4n-6+16 chia hết cho 2n-3
=>\(2n-3\in\left\{1;-1\right\}\)
=>\(n\in\left\{2;1\right\}\)
Tìm các số nguyên n sao cho:
a) n+20 chia hết cho n+2
b) 2n + 1 là bội của 3n - 3
c) 3n - 2 là ước của 4n + 5.
a: \(\Leftrightarrow n+2\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6;9;-9;18;-18\right\}\)
hay \(n\in\left\{-1;-3;0;-4;1;-5;4;-8;7;-11;16;-20\right\}\)