vì sao bờ biển phía nam hồ lớn và vùng duyên hảu đông bắc hoa kì đông dân nhất
Các ngành công nghiệp truyền thống của Hoa Kì phân bố ở đâu? *
Phía Nam Hồ Lớn và vùng Đông Bắc ven Đại Tây Dương.
Phía Bắc Hồ Lớn và vùng ven Đại Tây Dương.
Phía Nam Hồ Lớn và vùng Đông Bắc ven Thái Bình Dương.
Vùng công nghiệp "Vành đai mặt trời".
Địa hình Bắc Mĩ được chia thành mấy khu vực? *
2
3
4
5
Tỉ lệ dân đô thị ở Trung và Nam Mĩ hiện nay là *
62% dân số.
75% dân số.
78% dân số.
80% dân số.
Loại cây trồng chủ yếu ở ven vịnh Mê-hi-cô là *
lúa mì
ngô và lúa mì
nho, cam, chanh, ôliu
cây công nghiệp nhiệt đới
Các ngành công nghiệp chủ yếu ở vùng phía nam và ven Thái Bình Dương của Hoa Kì là *
Sản xuất máy móc tự động, điện tử, hàng không vũ trụ.
Sản xuất vật liệu tổng hợp, chế tạo máy công cụ, hóa chất.
Hàng không vũ trụ, dệt, luyện kim, thực phẩm.
Chế tạo máy công cụ, hóa chất, điện tử, viễn thông.
Trung và Nam Mĩ có tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên *
thấp.
rất thấp.
cao.
rất cao.
Các ngành dịch vụ đóng vai trò quan trọng ở Bắc Mĩ là *
Bảo hiểm, tín dụng, giáo dục, giao thông vận tải, khách sạn.
Tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, bưu chính viễn thông, giao thông vận tải.
Ngân hàng, y tế, thể thao, giao thông vận tải, sửa chữa.
Giao thông vận tải, du lịch, tư vấn, y tế, giáo dục, nhà hàng.
Lãnh thổ châu Mĩ không gồm bộ phận lãnh thổ nào? *
Lục địa Bắc Mĩ.
Eo đất Trung Mĩ.
Lãnh thổ Nam Mĩ.
Quần đảo Ma-đa-gax-ca.
Đồng bằng rộng lớn nhất khu vực Nam Mĩ là *
đồng bằng Ô-ri-nô-cô.
đồng bằng A-ma-dôn.
đồng bằng Pam-pa.
đồng bằng La-pla-ta.
Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ gồm các nước thành viên nào? *
Canada, Hoa Kì, Mê-hi-cô.
Canada, Hoa Kì, Bra-xin.
Hoa Kì, Cu Ba, Ác-hen-ti-na.
Hoa Kì, Bra-xin, Ác-hen-ti-na.
Dân cư Bắc Mĩ phân bố rất không đều giữa miền Bắc và miền Nam, giữa phía tây và phía Đông là do chịu ảnh hưởng của *
nền văn hóa ngoại lai.
tâm lí thích thay đổi chỗ ở
sự phân hóa về tự nhiên.
sự phân hóa của thảm thực vật.
Dân cư chủ yếu ở Trung và Nam Mĩ hiện nay là *
người gốc Âu.
người gốc Phi.
người Lai.
người Anh-điêng.
Khối thị trường chung Méc-cô-xua được thành lập là do *
các nước Nam Mĩ muốn thoát khỏi sự lũng đoạn kinh tế của Mĩ.
các nước Bắc Mĩ muốn thoát khỏi sự lệ thuộc vào các nước phương Tây.
giữ gìn nền văn hóa bản địa Nam Mĩ.
tăng sức mạnh cạnh tranh trên thị trường thế giới.
Phần lớn các thành phố của Bắc Mĩ nằm ở *
phía nam và duyên hải ven Thái Bình Dương.
vùng đồng bằng trung tâm và ven vịnh Mê-hi-cô.
ven vịnh Mê-hi-cô và vùng ven Thái Bình Dương.
phía nam vùng Hồ Lớn và ven Đại Tây Dương.
Trên thế giới, châu Mĩ có diện tích lớn thứ mấy? *
Thứ nhất
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Dãy núi trẻ chạy dọc bờ phía Tây của Nam Mĩ là *
An-đét.
Trường Sơn.
Cooc-đi-e.
A-pa-lat.
Châu Mĩ nằm hoàn toàn ở nửa cầu nào? *
Nửa cầu Tây.
Nửa cầu Nam.
Nửa cầu Đông.
Nửa cầu Bắc.
Nông nghiệp Hoa Kì và Ca-na-da có đặc điểm là *
tỉ lệ lao động trong nông nghiệp rất cao.
có diện tích đất nông nghiệp nhỏ.
xuất khẩu nông sản hàng đầu thế giới.
canh tác theo lối quảng canh là chủ yếu.
Tốc độ đô thị hóa nhanh ở Trung và Nam Mĩ là hệ quả của *
Tốc độ phát triển kinh tế nhanh.
Trình độ công nghiệp hóa cao.
Đô thị hóa tự phát, kinh tế còn chậm phát triển.
Độ thị hóa có quy hoạch.
Đặc điểm của miền đồng bằng Bắc Mĩ là *
cao ở phía bắc và tây bắc, thấp dần ở phía nam và tây nam.
cao ở phía tây, thấp dần ở phía đông.
cao ở phía nam và tây nam, thấp dần ở phía bắc và tây bắc.
cao ở phía đông, thấo dần ở phía tây.
dài quá mức cho phép rồi e tách 5 câu 1 lần nhe
Ở Bắc Mĩ, tại sao bán đảo a-lat-xca và phía bắc ca-na-da lại thưa dân ?
Và ở quanh vùng hồ lớn và ven biển thì lại đông dân ?
Tham Khảo
-Vùng ngũ Hồ, Đông Bắc Hoa kì có công nghiệp sớm phát triển, mức đô thị hóa cao, tập trung nhiều thành phố, khu công nghiệp và hải cảng lớn nên dân cư đông đúc .
-Coócđie có địa hình hiểm trở ở phía Bắc Canada và bán đảo Alaxca quá lạnh lên dân cư thưa thớt.
Câu 1:
Do chịu ảnh hưởng của sự phân hóa về tự nhiên nên ở miền bắc và ở phía tây dân cư thưa thớt. Bán đảo A-la-xca và phía bắc Ca-na-đa mật độ dưới 1 người/km2. Phía tây trong khu vực hệ thống Cooc-đi-e mật độ dân cư thưa thớt từ 1 - 10 người/km2.
Câu 2:
Nguyên nhân là do công nghiệp phát triển sớm, mức độ đô thị hóa cao, thuận lợi phát triển công nghiệp, tập trung nhiều thành phố, khu công nghiệp, hải cảng lớn, dân cư tập trung đông.
Tham Khảo
-Vùng ngũ Hồ, Đông Bắc Hoa kì có công nghiệp sớm phát triển, mức đô thị hóa cao, tập trung nhiều thành phố, khu công nghiệp và hải cảng lớn nên dân cư đông đúc .
-Coócđie có địa hình hiểm trở ở phía Bắc Canada và bán đảo Alaxca quá lạnh lên dân cư thưa thớt.
Giúp em với em đg cần gấp
Quan sát lược đồ, cho biết: Khu vực tập trung đông dân cư ở Bắc Mĩ là *
A.phía Nam Hồ Lớn và ven Đại Tây Dương.
B.Ven vịnh Mê-hi-cô
C,phía nam Hoa Kì và duyên hải Thái Bình Dương
D.phía bắc Ca-na-da và bán đảo A-lax-ca
Quan sát lược đồ, cho biết: Từ bắc xuống nam ở Nam Mĩ lần lượt là các đồng bằng *
A.Ô-ri-nô-cô, A-ma-dôn, La-pla-ta, Pam-pa
B.Pam-pa, La-pla-ta, A-ma-dôn, Ô-ri-nô-cô.
C.Ô-ri-nô-cô, A-ma-dôn, Pam-pa, La-pla-ta.
D.La-pla-ta, Ô-ri-nô-cô, A-ma-dôn, Pam-pa
Quan sát lược đồ, cho biết: từ Đông sang Tây ở Nam Mĩ là các dạng địa hình nào? *
A.Núi, đồng bằng, sơn nguyên.
B.Đồng bằng, núi, sơn nguyên.
C.Sơn nguyên, đồng bằng, núi.
D.Núi, sơn nguyên, đồng bằng.
Quan sát lược đồ, cho biết: Kênh đào Pa-na-ma nối liền 2 đại dương nào? *
A.Thái Bình Dương với Đại Tây Dương
B.Đại Tây Dương với Ấn Độ Dương.
C.Bắc Băng Dương với Thái Bình Dương
D.Ấn Độ Dương với Thái Bình Dương
Quan sát lược đồ, cho biết: Cảnh quan chủ yếu ở đồng bằng A-ma-dôn là *
A.Rừng nhiệt đới ẩm
B.Thảo nguyên
C.Xa van, rừng thưa và xa-van
D.Hoang mạc và bán hoang mạc
Quan sát lược đồ, cho biết: nằm dọc theo chí tuyến Nam, Nam Mĩ có các kiểu khí hậu *
A.Xích đạo, núi cao
B.Cận nhiệt địa trung hải, cận nhiệt đới lục địa, cận nhiệt đới hải dương
C.Nhiệt đới khô, nhiệt đới ẩm, núi cao
D.Ôn đới hải dương, ôn đới lục địa
Quan sát lược đồ, cho biết: Khu vực tập trung đông dân cư ở Bắc Mĩ là *
A.phía Nam Hồ Lớn và ven Đại Tây Dương.
B.Ven vịnh Mê-hi-cô
C,phía nam Hoa Kì và duyên hải Thái Bình Dương
D.phía bắc Ca-na-da và bán đảo A-lax-ca
Quan sát lược đồ, cho biết: Từ bắc xuống nam ở Nam Mĩ lần lượt là các đồng bằng *
A.Ô-ri-nô-cô, A-ma-dôn, La-pla-ta, Pam-pa
B.Pam-pa, La-pla-ta, A-ma-dôn, Ô-ri-nô-cô.
C.Ô-ri-nô-cô, A-ma-dôn, Pam-pa, La-pla-ta.
D.La-pla-ta, Ô-ri-nô-cô, A-ma-dôn, Pam-pa
Quan sát lược đồ, cho biết: từ Đông sang Tây ở Nam Mĩ là các dạng địa hình nào? *
A.Núi, đồng bằng, sơn nguyên.
B.Đồng bằng, núi, sơn nguyên.
C.Sơn nguyên, đồng bằng, núi.
D.Núi, sơn nguyên, đồng bằng.
Quan sát lược đồ, cho biết: Kênh đào Pa-na-ma nối liền 2 đại dương nào? *
A.Thái Bình Dương với Đại Tây Dương
B.Đại Tây Dương với Ấn Độ Dương.
C.Bắc Băng Dương với Thái Bình Dương
D.Ấn Độ Dương với Thái Bình Dương
Quan sát lược đồ, cho biết: Cảnh quan chủ yếu ở đồng bằng A-ma-dôn là *
A.Rừng nhiệt đới ẩm
B.Thảo nguyên
C.Xa van, rừng thưa và xa-van
D.Hoang mạc và bán hoang mạc
Quan sát lược đồ, cho biết: nằm dọc theo chí tuyến Nam, Nam Mĩ có các kiểu khí hậu *
A.Xích đạo, núi cao
B.Cận nhiệt địa trung hải, cận nhiệt đới lục địa, cận nhiệt đới hải dương
C.Nhiệt đới khô, nhiệt đới ẩm, núi cao
D.Ôn đới hải dương, ôn đới lục địa
Vì sao ở các bang vùng Đông Bắc có mật độ dân cư đông đúc nhất Hoa Kì?
A. Nơi đây tập trung nhiều thành phố lớn.
B. Có lịch sử khai thác lãnh thổ lâu đời.
C. Có địa hình thấp thuận tiện giao thông.
D. Có nhiều đồng bằng phù sa màu mỡ.
Đáp án B.
Giải thích: Vùng Đông Bắc tập trung nhiều thành phố, đô thị lâu đời như: Oa- sinh-tơn, Niu-I-ooc, Phi-la-đen-phi-a,...; công nghiệp của vùng hình thành sớm và phát triển mạnh mẽ với nhiều ngành truyền thống như cơ khí, đóng tàu, hóa chất, ô tô,… => Vùng có lịch sử khai thác lãnh thổ lâu đời nên thu hút dân cư đông đúc.
Câu 10. “ Vành đai mặt trời” của Hoa kì nằm ở?
A. Nam hồ Lớn, đông bắc Hoa kì C. Khu vực trung tâm Hoa kì.
B. Khu vực hệ thống Coo-đi-e. D. Phía nam và duyên hải Thái Bình Dương.
Câu 11. Ý nào sau đây không phải là nguyên nhân chủ yếu làm cho phần lớn diện tích lục địa Ô-xtrây-li-a là hoang mạc?
A. Đại bộ phận lãnh thổ nằm trong khu vực áp cao chí tuyến Nam.
B. Dãy núi Trường Sơn ngăn cản ảnh hưởng của biển vào lục địa.
C. Phía Tây có dòng biển lạnh Ô-xtrây-li-a.
D. Diện tích rộng lớn, núi bao bọc xung quanh.
Câu 12. Ô-xtrây-li-a và Niu- Di- Lân nổi tiếng về xuất khẩu
A. lúa mì, len, thịt bò, thịt cừu, sản phẩm từ sữa.
B. lúa gạo, hoa quả nhiệt đới, sản phẩm từ sữa.
C. máy móc thiết bị, lúa gạo, len, thịt cừu.
D. hoa quả, lúa gạo, thịt bò, thịt cừu, len
Câu 13. Châu lục có mật độ dân số thấp nhất thế giới?
A. Châu Mĩ. B. Châu Âu. C. Châu Phi. D. Châu Đại Dương.
Câu 14: Châu Âu tiếp giáp với
A. châu Phi. | B. châu Á. | C. châu Mĩ. | D. châu Nam Cực. |
Câu 15: Trên lục địa Nam cực thực vật
A. có rất ít loài. | B. không thể tồn tại. | C. phong phú, đa dạng. | D. chủ yếu là đồng rêu. |
Câu 16: Châu Đại Dương là châu lục có mật độ dân số
A. rất cao. | B. thấp. | C. trung bình. | D. cao. |
Hai khu vực thưa dân nhất Bắc Mĩ là:
A. Duyên hải phía đông và Bắc Canada.
B. Bắc Canada và Tây Hoa Kỳ.
C. Tây Hoa Kì và Mê-hi-cô.
D. Mê-hi-cô và Alaxca.
Các bang vùng Đông Bắc là nơi có mật độ dân cư đông đúc nhất Hoa Kì vì?
A. Nơi đây tập trung nhiều thành phố lớn.
B. Có lịch sử khai thác lãnh thổ lâu đời.
C. Có địa hình thấp thuận tiện giao thông.
D. Có nhiều đồng bằng phù sa màu mỡ.
Đáp án B
Trong lịch sử khai phá miền đất mới, Đông Bắc Hoa Kì là nơi đầu tiên được người dân tiến hành các hoạt động cư trú, phát triển kinh tế, đặc biệt là sản xuất cộng nghiệp (có nhiều ngành truyền thống như cơ khí, đóng tàu, hóa chất, ô tô…).
Do vậy, vùng thu hút dân cư đông đúc, tập trung nhiều thành phố, đô thị lâu đời như: Oa- sinh-tơn, Niu-I-ooc, Phi-la-đen-phi-a...
Nhân tố chủ yếu khiến dân cư tập trung đông đúc ở Đông Bắc Hoa Kì là lịch sử khai thác lâu đời.
Vùng Đông Bắc Hoa Kì, đặc biệt quanh ngũ Hồ có mật độ dân số đông đúc nhất cả nước là nhờ
A. lịch sử khai thác lâu đời.
B. giàu khoáng sản.
C. điều kiện tự nhiên thuận lợi.
D. hoạt động công nghiệp phát triển mạnh từ thế kỉ XVII
Vùng Đông Bắc Hoa Kì, đặc biệt quanh ngũ Hồ có mật độ dân số đông đúc nhất cả nước là nhờ
A. lịch sử khai thác lâu đời
B. giàu khoáng sản
C. điều kiện tự nhiên thuận
D. hoạt động công nghiệp phát triển mạnh từ thế kỉ XVII