NÊU PHƯƠNG ÁN XÁC ĐỊNH LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT TÁC TÁC DỤNG LÊN VẬT BẰNG LỰC KẾ.
giúp tôi vs
Câu 1: Có hai vật A, B có khối lượng bằng nhau, vật A có thể tích lớn hơn vật B nhúng chìm trong nước. Khi đó?
A. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật A lớn hơn.
B. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật B lớn hơn.
C. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên 2 vật bằng nhau.
Câu 2: Muốn làm giảm áp suất của một vật thì ta có thể:
A. Giảm diện tích mặt bị ép của vật .
B. Tăng áp lực của vật.
C. Giảm diện tích mặt bị ép và tăng áp lực của vật.
D. Tăng diện tích mặt bị ép và giảm áp lực của vật.
D. Không xác định được lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật nào lớn hơn.
giúp mình với
Câu 1: Có hai vật A, B có khối lượng bằng nhau, vật A có thể tích lớn hơn vật B nhúng chìm trong nước. Khi đó?
A. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật A lớn hơn.
B. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật B lớn hơn.
C. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên 2 vật bằng nhau.
Câu 2: Muốn làm giảm áp suất của một vật thì ta có thể:
A. Giảm diện tích mặt bị ép của vật .
B. Tăng áp lực của vật.
C. Giảm diện tích mặt bị ép và tăng áp lực của vật.
D. Tăng diện tích mặt bị ép và giảm áp lực của vật.
D. Không xác định được lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật nào lớn hơn.
Câu 1: Có hai vật A, B có khối lượng bằng nhau, vật A có thể tích lớn hơn vật B nhúng chìm trong nước. Khi đó?
A. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật A lớn hơn.
B. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật B lớn hơn.
C. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên 2 vật bằng nhau.
Câu 2: Muốn làm giảm áp suất của một vật thì ta có thể:
A. Giảm diện tích mặt bị ép của vật .
B. Tăng áp lực của vật.
C. Giảm diện tích mặt bị ép và tăng áp lực của vật.
D. Tăng diện tích mặt bị ép và giảm áp lực của vật.
D. Không xác định được lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật nào lớn hơn.
Câu 1: Có hai vật A, B có khối lượng bằng nhau, vật A có thể tích lớn hơn vật B nhúng chìm trong nước. Khi đó?
A. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật A lớn hơn.
B. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật B lớn hơn.
C. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên 2 vật bằng nhau.
Câu 2: Muốn làm giảm áp suất của một vật thì ta có thể:
A. Giảm diện tích mặt bị ép của vật .
B. Tăng áp lực của vật.
C. Giảm diện tích mặt bị ép và tăng áp lực của vật.
D. Tăng diện tích mặt bị ép và giảm áp lực của vật.
D. Không xác định được lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật nào lớn hơn.
1 vật làm bằng kim loại nếu bỏ vào bình chia độ thì nước trong bình dân lên thêm 60 kg/m^3 nếu treo vật vào lực kế, thì lực kế chỉ 3,9N.
a)Tính lực đẩy Ác - si - mét tác dụng lên vật. Biết nước bằng 100000N/m^3
b) Xác định khối lượng riêng của chất lẫn vật
Nhờ các bạn giúp<3
Treo một vật vào lực kế, lực kế chỉ 10N. Nếu nhúng vật chìm trong nước lực kế chỉ 6N
a. Hãy xác định lực đẩy ác- si-mét tác dụng lên vật
b. Nếu thả sao cho chỉ có 1 nửa vật chìm trong nước thì số chỉ của lực kê là bao nhiêu
c. Nhúng chìm vật trong 1 chất lỏng khác thì số chỉ của lực kế là 6,8. hỏi chất lỏng ấy có thể là chất gì?
a/ Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là
\(F_{A_1}=P-P_1=10-6=4\left(N\right)\)
b/ 1 nửa vật chìm trong nước thì số chỉ của lực kế là
\(P_2=\dfrac{1}{2}P=5\left(N\right)\)
c/ Khi nhúng chìm vật thì vật đó chiếm :\(V=\dfrac{F_{A_1}}{d_n}=\dfrac{4}{10000}\left(m^3\right)\)
Chất lỏng cần tìm có trọng lượng riêng là
\(d_1=\dfrac{F_{A_2}}{V}=\dfrac{3,2}{\dfrac{4}{10000}}=8000\) (N/m^3)
=> Chất lỏng này là dầu.
móc 1 vật vào lực kế thì thấy lực kế chỉ 8,5N, nhưng nhúng vật chìm trong nước thì thấy lực kế chỉ 5,5N. Trọng lương riêng của nước là 10000N/m3. xác định lực đẩy ác si mét tác dụng lên vật, tính thể tích phần chất lỏng bị chiếm chỗ. khối lượng riêng của vật
- Lực đẩy acsimet tác dụng lên vật là:
8,5- 5,5= 3 (N)
- Thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ là:
V= \(F_A\): d= 3: 10000= 0,003 (\(m^3\))
( còn phần khối lượng riêng.....hình như đề thiếu một số đại lượng)
( bài lực đẩy Ác-si-mét và bài sự nổi)
Một vật nổi cân bằng trên mặt nước. Phần vật chìm trong nước có thể tích là 0,05m3. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3
1)Tính lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật
2)Xác định trọng lượng của vật đó
(các bạn chỉ cần lm câu 2) thôi, ko cần lm câu 1) đâu)
Fa=d.V
Fa=P(vật lơ lửng)