Tính chu vi của 1 tam giác đều có diện tích là \(3\sqrt{3}\)cm2
Số các số nguyên sao cho biểu thức 3/x+2 là 1 số nguyên.
viết chương trình nhập vào 3 số nguyên dương kiểm tra xem a,b,c có phải là 3 cạnh của tam giác không? nêu là 3 cạnh của tam giác thì diện tích của tam giác tính theo công thức sau S=p*(p-a)*(p-c) với p là 1/2 chu vi cuat tam giác
cho 2 cạnh của 1 tam giác vuông biết 2 lần số đo diện tích bằng 3 làn số đo chu vi và các cạnh là số nguyên
Bạn ơi cái này là 2 cạnh góc vuông hay là một cạch gv 1 cạnh huyeeng bn
1. Tập hợp: cách cho một tập hợp; phần tử thuộc tập hợp. 2. Các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số tự nhiên; các công thức về lũy thừa và thứ tự thực hiện phép tính. 3. Quan hệ chia hết. Tính chất chia hết của một tổng, hiệu, tích. 4. Dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 5. Số nguyên tố, hợp số. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố II. PHẦN HÌNH HỌC 1. Nhận biết các hình tam giác đều, hình vuông, lục giác đều, hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành 2. Công thức tính chu vi, diện tích hình vuông, hình chữ nhật, hình thoi
tìm 2 cạnh góc vuông của 1 tam giác vuông biết 2 lần số đo diện tích bằng 3 lần số đo chu vi. biết các cạnh là số nguyên.
gọi 2 cạnh góc vuông lần lượt là a và b(a,b có vai trò như nhau;a,bϵ N)
thì độ dài cạnh huyền là\(\sqrt{a^2+b^2}\)
theo đề bài ta có: \(2.\frac{1}{2}a.b=3\left(a+b+\sqrt{a^2+b^2}\right)\)
→ab-3a-3b=3\(\sqrt{a^2+b^2}\)
→\(a^2b^2+9a^2+9b^2-6a^2b-6ab^2+18ab=9a^2+9b^2\)
→\(a^2b^2-6a^2b-6ab^2+18ab=0\)
→ab-6a-6b+18=0→(a-6)(b-6)=18=1.18=2.9=3.6(vì a,b>0→a-6;b-6>-6 nên ta loại các giá trị âm)
ta có bảng:
a-6 1 2 3
b-6 18 9 6
a 7 8 9
b 24 15 12
thử lại ta có tất cả đều t/m
vậy (a,b)ϵ\(\left\{\left(7,24\right);\left(8,15\right);\left(9,12\right)\right\}\)
1)CMR nếu n thuộc N* và 2n+1 và 3n+1 là số chính phương thì n chia hết cho 40
2)Tìm x,y biết
a)x+y=xy
b)p(x+y)=xy với p nguyên tố
3)Tìm tất cả các tam giác vuông có cạnh là số nguyên tố và có diện tích bằng chu vi của nó
a là số tự nhiên > 0. giả sử có m,n > 0 ∈ Z để:
2a + 1 = n^2 ﴾1﴿
3a +1 = m^2 ﴾2﴿
từ ﴾1﴿ => n lẻ, đặt: n = 2k+1, ta được:
2a + 1 = 4k^2 + 4k + 1 = 4k﴾k+1﴿ + 1
=> a = 2k﴾k+1﴿
vậy a chẵn .
a chẳn => ﴾3a +1﴿ là số lẻ và từ ﴾2﴿ => m lẻ, đặt m = 2p + 1
﴾1﴿ + ﴾2﴿ được:
5a + 2 = 4k﴾k+1﴿ + 1 4p﴾p+1﴿ + 1
=> 5a = 4k﴾k+1﴿ + 4p﴾p+1﴿
mà 4k﴾k+1﴿ và 4p﴾p+1﴿ đều chia hết cho 8 => 5a chia hết cho 8 => a chia hết cho 8
ta cần chứng minh a chia hết cho 5:
chú ý: số chính phương chỉ có các chữ số tận cùng là; 0,1,4,5,6,9
xét các trường hợp:
a = 5q + 1=> n^2 = 2a+1 = 10q + 3 có chữ số tận cùng là 3 ﴾vô lý﴿
a =5q +2 => m^2 = 3a+1= 15q + 7 có chữ số tận cùng là 7 ﴾vô lý﴿ ﴾vì a chẵn => q chẵn 15q tận cùng là 0 => 15q + 7 tận cùng là 7﴿
a = 5q +3 => n^2 = 2a +1 = 10a + 7 có chữ số tận cùng là 7 ﴾vô lý﴿
a = 5q + 4 => m^2 = 3a + 1 = 15q + 13 có chữ số tận cùng là 3 ﴾vô lý﴿
=> a chia hết cho 5 5,8 nguyên tố cùng nhau => a chia hết cho 5.8 = 40
hay : a là bội số của 40
a là số tự nhiên > 0. giả sử có m,n > 0 ∈ Z để:
2a + 1 = n^2 ﴾1﴿
3a +1 = m^2 ﴾2﴿
từ ﴾1﴿ => n lẻ, đặt: n = 2k+1, ta được:
2a + 1 = 4k^2 + 4k + 1 = 4k﴾k+1﴿ + 1
=> a = 2k﴾k+1﴿
vậy a chẵn .
a chẳn => ﴾3a +1﴿ là số lẻ và từ ﴾2﴿ => m lẻ, đặt m = 2p + 1
﴾1﴿ + ﴾2﴿ được:
5a + 2 = 4k﴾k+1﴿ + 1 4p﴾p+1﴿ + 1
=> 5a = 4k﴾k+1﴿ + 4p﴾p+1﴿
mà 4k﴾k+1﴿ và 4p﴾p+1﴿ đều chia hết cho 8 => 5a chia hết cho 8 => a chia hết cho 8
ta cần chứng minh a chia hết cho 5:
chú ý: số chính phương chỉ có các chữ số tận cùng là; 0,1,4,5,6,9
xét các trường hợp:
a = 5q + 1=> n^2 = 2a+1 = 10q + 3 có chữ số tận cùng là 3 ﴾vô lý﴿
a =5q +2 => m^2 = 3a+1= 15q + 7 có chữ số tận cùng là 7 ﴾vô lý﴿ ﴾vì a chẵn => q chẵn 15q tận cùng là 0 => 15q + 7 tận cùng là 7﴿
a = 5q +3 => n^2 = 2a +1 = 10a + 7 có chữ số tận cùng là 7 ﴾vô lý﴿
a = 5q + 4 => m^2 = 3a + 1 = 15q + 13 có chữ số tận cùng là 3 ﴾vô lý﴿
=> a chia hết cho 5 5,8 nguyên tố cùng nhau => a chia hết cho 5.8 = 40
hay : a là bội số của 40
1) cho a,b,c là 3 cạnh của tam giác
C/m \(\frac{a}{b+c-a}+\frac{b}{a+c-b}+\frac{c}{a+b-c}>=3\)
2) tìm tất cả các tam giác vuông có số đo các cạnh là các số nguyên dương và số đo diện tích bằng số đo chu vi.
Bài 1 Câu hỏi của Trịnh Xuân Diện - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath y hệt rút 2 ở tử ở VT chia cho VP là thành đề này
tính chu vi của 1 tam giác đều có diện tích là \(3\sqrt{3}\) cm
Gọi A là tập các số nguyên dương x sao cho giá trị của biểu thức \(\frac{2\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-1}\) là nguyên. Số phần tử của tập hợp A là........
mk hôm qua ms hỏi bài này, h lm theo trí nhớ nè...
Đặt \(B=\frac{2\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-1}=\frac{2\sqrt{x}-2+5}{\sqrt{x}-1}=\frac{2\sqrt{x}-1+5}{\sqrt{x}-1}=\frac{2\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}-1}+\frac{5}{\sqrt{x}-1}=2+\frac{5}{\sqrt{x}-1}\)
Mà \(2+\frac{5}{\sqrt{x}-1}\) là nguyên \(\Rightarrow\frac{5}{\sqrt{x}-1}\) là nguyên
\(\Rightarrow\sqrt{x}-1\inƯ\left(5\right)\)
\(\Rightarrow\sqrt{x}-1\in\left\{-5;-1;1;5\right\}\)
Mà \(\sqrt{x}-1\) là số nguyên
\(\Rightarrow\sqrt{x}-1\in\left\{1;5\right\}\)
\(\Rightarrow\sqrt{x}\in\left\{2;6\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{4;36\right\}\)
Vậy tập hợp A có 2 phần tử
tìm các cạnh của tam giác vuông biết độ dài là số nguyên và 2 lần số đo diện tích =3 lần số đo chu vi
Gọi độ dài cạnh góc vuông của tam giác là a,ba,b, độ dài cạnh huyền là cc (ĐK: a,b,c∈Z+a,b,c∈Z+;a+b>c;c>a;c>ba+b>c;c>a;c>b)
Theo đề bài:
a2+b2=c2a2+b2=c2 (Định lí Py−ta−goPy−ta−go)
và ab=3.(a+b+c)ab=3.(a+b+c)
⟺2ab=6(a+b+c)⟺2ab=6(a+b+c)
⟺a2+2ab+b2=c2+6(a+b+c)⟺a2+2ab+b2=c2+6(a+b+c)
⟺(a+b)2−6(a+b)+9=c2+6c+9⟺(a+b)2−6(a+b)+9=c2+6c+9
⟺(a+b−3)2=(c+3)2⟺(a+b−3)2=(c+3)2
⟺a+b−3=c+3∨a+b−3=−3−c⟺a+b−3=c+3∨a+b−3=−3−c
⟺a+b=c+6∨a+b=−c⟺a+b=c+6∨a+b=−c (TH sau vô lí vì a+b>0>−ca+b>0>−c)
⟺a+b=c+6⟺a+b=c+6.
⟺6a+6b=6c+36⟺6a+6b=6c+36 (1)(1)
Vì a2+b2=c2a2+b2=c2
⟺(a+b)2−2ab=c2⟺(a+b)2−2ab=c2
⟺(c+6)2−2ab=c2⟺(c+6)2−2ab=c2
⟺c2+12c+36−2ab=c2⟺c2+12c+36−2ab=c2
⟺12c+36=2ab⟺12c+36=2ab
⟺6c+18=ab⟺6c+18=ab (2)(2)
Từ (1),(2)(1),(2) →6a+6b−ab=6c+36−6c−18→6a+6b−ab=6c+36−6c−18
⟺ab−6a−6b+18=0⟺ab−6a−6b+18=0
⟺(a−6)(b−6)=18⟺(a−6)(b−6)=18
Giả sử a≥ba≥b
Giải phương trình tích trên được (a;b)=(24;7);(12;9);(15;8)(a;b)=(24;7);(12;9);(15;8)
Tìm được (a;b;c)=(24;7;25);(12;9;15);(15;8;17)