Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hơi khó
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
25 tháng 12 2022 lúc 17:21

Thực hiện phép chia đa thức \(f\left(x\right)\) cho \(g\left(x\right)\) ta được

\(x^4-9x^3+21x^2+x+a=\left(x^2-x-2\right)\left(x^2-8x+15\right)+a+30\)

Do đó dư của phép chia \(f\left(x\right)\) cho \(g\left(x\right)\) là \(a+30\).

a) Với \(a=-100\) dư của phép chia đa thức \(f\left(x\right)\) và \(g\left(x\right)\) là \(-100+30=-70\).

b) Để \(f\left(x\right)\) chia hết cho \(g\left(x\right)\) thì \(a+30=0\Leftrightarrow a=-30\).

Ngân WooBin
Xem chi tiết
Le Nhat Phuong
31 tháng 8 2017 lúc 15:43

Giải trên máy Casio fx-570MS ( Casio fx-570 tương tự)

Nhắc lại: Đa thức P(x) chia hết cho ax + b khi và chỉ khi P(-ba)=0

              Dư của phép chia đa thức P(x) cho ax + b là P(-ba)

Quy trình bấm phím như sau:

1. Ghi vào màn hình: 6A3 -7A2 -16A

Ngân WooBin
31 tháng 8 2017 lúc 15:56

cám ơn bạn nha!

Đặng Nguyễn Khánh Uyên
Xem chi tiết
ngonhuminh
26 tháng 12 2016 lúc 19:15

F(2)=8+12-14=6

m=-6

Nijino Yume
Xem chi tiết
Quang Vinh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 12 2021 lúc 22:06

\(\Leftrightarrow10x^2-15x+8x-12-m+12⋮2x-3\)

hay m=12

toi la toi toi la toi
Xem chi tiết
Hoàng Đức Khải
3 tháng 12 2017 lúc 22:56

GIẢ SỬ f(x) chia hết cho g(x)

=>10x2-7x-m=(2x-3).Q(x)

thay x=3/2,ta có:

10.9/6-7.3/2-m=0

<=>15-10,5-m=0

<=>4,5-m=0

<=>m=4,5

vậy m=4,5

Khiêm Nguyễn Gia
Xem chi tiết

\(f\left(x\right)=6x^3-7x^2-16x+m\)

Do \(f\left(x\right)\) chia hết \(2x-5\), theo định lý Bezout:

\(f\left(\dfrac{5}{2}\right)=0\Rightarrow6.\left(\dfrac{5}{2}\right)^3-7.\left(\dfrac{5}{2}\right)^2-16.\left(\dfrac{5}{2}\right)+m=0\)

\(\Rightarrow m=-10\)

Khi đó  \(f\left(x\right)=6x^3-7x^2-16x-10\)

Số dư phép chia cho \(3x-2\):

\(f\left(\dfrac{2}{3}\right)=6.\left(\dfrac{2}{3}\right)^3-7.\left(\dfrac{2}{3}\right)^2-16.\left(\dfrac{2}{3}\right)-10=-22\)

Nguyễn Diệp Anh
6 tháng 1 lúc 12:19

Do �(�) chia hết 2�−5, theo định lý Bezout:

�(52)=0⇒6.(52)3−7.(52)2−16.(52)+�=0

⇒�=−10

Khi đó  �(�)=6�3−7�2−16�−10

Số dư phép chia cho 3�−2:

�(23)=6.(23)3−7.(23)2−16.(23)−10=−22

Mai Trung Hải Phong
6 tháng 1 lúc 14:45

\(f\left(x\right)=6x^3-7x^2-16x+m\)

Do \(f\left(x\right)⋮2x-5\) , theo định lý Bezout:

\(f\left(\dfrac{5}{2}\right)=0\Rightarrow6\left(\dfrac{5}{2}\right)^3-7\left(\dfrac{5}{2}\right)^2-16\left(\dfrac{5}{2}\right)+m=0\)

\(\Rightarrow m=-10\)

Khi đó \(f\left(x\right)=6x^3-7x^2-16x-10\)

Số dư phép chia cho \(3x-2:\)

\(f\left(\dfrac{2}{3}\right)=6\left(\dfrac{2}{3}\right)^3-7\left(\dfrac{2}{3}\right)^2-16\left(\dfrac{2}{3}\right)-10=-22\)

Hai Yến Trương Thị
Xem chi tiết
my nguyen
5 tháng 4 2018 lúc 22:37

xét h(x) =0

<=> 5x+3=0

5x=-3

x=-3/5

vậy nghiệm của đa thức h(x) là x=-3/5

CHU VĂN AN
Xem chi tiết
ILoveMath
14 tháng 1 2022 lúc 20:28

B

ILoveMath
14 tháng 1 2022 lúc 20:30

\(\left(\dfrac{x+1}{x-1}-\dfrac{x-1}{x+1}\right):\dfrac{4x}{3x-3}\\ =\dfrac{\left(x+1\right)^2-\left(x-1\right)^2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}.\dfrac{3x-3}{4x}\\ =\dfrac{x^2+2x+1-x^2+2x-1}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}.\dfrac{3\left(x-1\right)}{4x}\\ =\dfrac{4x.3\left(x-1\right)}{4x\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\\ =\dfrac{3}{x+1}\)