Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Phúc
Xem chi tiết
Hoàng Phúc
26 tháng 12 2021 lúc 9:40

giúp mình với mấy bạn

 

Phan Hoàng Vy
Xem chi tiết
missing you =
10 tháng 7 2021 lúc 13:37

để 2 bóng đèn mắc song song không bị hỏng ta cần mắc vào hiệu điện thế 12V

theo bài ra \(=>\left\{{}\begin{matrix}P1=U\left(đm1\right).I\left(đm1\right)=24W\\P2=U\left(đm2\right).I\left(đm2\right)=9,6W\end{matrix}\right.\)

\(=>\left\{{}\begin{matrix}R\left(đ1\right)=\dfrac{24^2}{24}=24\left(om\right)\\R\left(đ2\right)=\dfrac{12^2}{9,6}=15\left(om\right)\end{matrix}\right.\)

\(=>R\left(đ1\right)//R\left(đ2\right)\)

\(=>U1=U2=12V=>\left\{{}\begin{matrix}I\left(đ1\right)=\dfrac{12}{24}=0,5A< I\left(đm1\right)\\I\left(đ2\right)=\dfrac{12}{15}=0,8A=I\left(đm2\right)\end{matrix}\right.\)

=> đèn 1 sáng yếu hơn bình thường

=>đèn 2 sáng bình thường

nanh
Xem chi tiết
missing you =
13 tháng 7 2021 lúc 17:09

a, \(\)áp dụng ct: \(P=UI\left(W\right)\)

\(=>Pđ1=U1.I1=24.0,8=19,2\left(W\right)\)

\(=>Pđ2=U2I2=24.1,2=28,8\left(W\right)\)

\(=>P=\dfrac{U^2}{R}\)

\(=>Rđ1=\dfrac{U1^2}{Pđ1}=\dfrac{24^2}{19,2}=30\left(om\right)\)

\(=>Rđ2=\dfrac{U2^2}{Pđ2}=\dfrac{24^2}{28,8}=20\left(0m\right)\)

missing you =
13 tháng 7 2021 lúc 17:13

b, \(=>R1ntR2=>Rtd=R1+R2=30+20=50\left(om\right)\)

\(=>Im=\dfrac{U}{Rtd}=\dfrac{24}{50}=0,48A=I1=I2\)

c, để 2 đèn sáng bình thường ta cần mắc song song 2 đèn vào HĐT 24V

như vậy \(=>R1//R2=>U\left(đ1\right)=U\left(đ2\right)=U=24V\)

\(=>I1=\dfrac{U\left(đ1\right)}{R1}=\dfrac{24}{30}=0,8A=I\left(đm1\right)\)

\(=>I2=\dfrac{U\left(đ2\right)}{R2}=\dfrac{24}{20}=1,2A=I\left(đm2\right)\)(đpcm)

Nguyễn Hùng
Xem chi tiết
Minh Nhân
1 tháng 8 2021 lúc 16:54

\(U=U_1+U_2+U_3=9+12+24=45\left(V\right)\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 9 2017 lúc 3:13

Đáp án A.

– Cường độ dòng điện định mức của các đèn: 

– Khi các đèn sáng bình thường: 

– Áp dụng định luật Ôm cho toàn mạch:

Lê Hoàng
Xem chi tiết
nthv_.
8 tháng 10 2021 lúc 15:32

Bạn tự làm tóm tắt nhé!

a. Điện trở của các bóng đèn:

R1 = U1 : I1 = 12 : 0,6 = 20 (\(\Omega\))

R2 = U2 : I2 = 12 : 0,3 = 40 (\(\Omega\))

Khi mắc hai bóng đèn trên nối tiếp thì ta gọi U1 và U2 là hiệu điện thế trên mỗi bóng, ta có:

U1/U2 = I1/I2

=> U1 = U(R : (R1 + R2)) = 24(20 : (20 + 40)) = 8V

=> U2 = U – U1 = 16V

Nhận xét: U1 = 8V < Uđm = 12V và U2 = 16V > Uđm = 12V

Vậy bóng thứ nhất sáng mờ, bóng đèn thứ hai sáng hơn mức bình thường và có thể gây ra cháy nổ.

b. Để các bóng đèn sáng bình thường thì phải mắc chúng với nhau rồi mắc vào mạch điện có hiệu điện thế 12V

Chíp Chíp
Xem chi tiết
Lê Đức Phong
17 tháng 1 2022 lúc 10:46

Công suất sẽ ≥ 6W vì nếu là 9W thì cái bóng đèn Đ2 kia sẽ vỡ.  

Từ đó, cậu biết công suất lớn nhất của đoạn mạch kín r/đấy.

Nhung Nguyễn
Xem chi tiết
missing you =
18 tháng 7 2021 lúc 14:56

không hiện hình vẽ

Hoang Gia Huy
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
12 tháng 9 2016 lúc 14:10

Cường độ qua đèn khi sáng bình thường :
\(I_0=\dfrac{P_đ}{U_đ} =0,5A\)

Điện trở của đèn :\( R_0=\dfrac{U_d^2}{P_đ}=12\Omega\)

Giả sử các đèn mắc thành y dãy song song, mỗi dãy có x đèn nối tiếp

Cường độ dòng điện mạch chính là \(I=y.I_0\)

Theo định luật Ôm cho mạch kín : \( I=\dfrac{E}{R+r} \)

\(yI_0=\dfrac{E}{\dfrac{xR_0}{y}+r } \)

Suy ra : \(xR_0I_0+yI_0.r=E\)

\(\Rightarrow 6x+3y=24\)

\(\Rightarrow 2x+y=8 (1)\)

Dùng bất đẳng thức côsi ta có :

\(2x+y\geq2\sqrt{2xy} \)

Số đèn tổng cộng : \(N=xy\)

Vậy \(2\sqrt{2N}\leq 8 \)  hay \(N\leq 8\)

Số đèn tối đa có thể thắp sáng bình thường là $N=8$

Khi đó $2x=y$

Mà $2x+y=8$

Suy ra $y=4;x=2$

Vậy các đèn phải mắc thành $4$ dãy song song mỗi dãy 2 đèn nối tiếp.