Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Thị Cẩm Nhung
Xem chi tiết
Trần Thị Cẩm Nhung
13 tháng 3 2016 lúc 18:44

mk k sửa đc mk viết thiếu đề là A=.....=2(ở trên)

PHAN THỊ QUỲNH THƯ
13 tháng 3 2016 lúc 20:33

bạn ko bít ak

Trần Thị Cẩm Nhung
14 tháng 3 2016 lúc 15:42

nếu bạn biết trả lời giúp mình đi nói thế làm gì

tuan nguyen
Xem chi tiết
nguyh huy
Xem chi tiết
Đặng Viết Thái
30 tháng 5 2019 lúc 19:43

\(\frac{\sqrt{x^2+1}+\sqrt{y^2+1}+\sqrt{z^2+1}}{\sqrt{x+y+z}}\)

nguyh huy
30 tháng 5 2019 lúc 19:59

Đặng Viết Thái tử đúng rồi còn mẫu không có căn

nguyh huy
30 tháng 5 2019 lúc 20:12

\(x = { \sqrt{x^2+1} + \sqrt{y^2+1} + \sqrt{z^2+1} \over x + y+z}\)

long Bui
Xem chi tiết
Huỳnh Diệu Bảo
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
29 tháng 6 2016 lúc 22:03

mk làm rồi mà Câu hỏi của Huỳnh Diệu Bảo - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

Minh Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
1 tháng 3 2020 lúc 18:14

Ta có: \(\sqrt{a^2-ab+b^2}=\sqrt{\frac{1}{4}\left(a+b\right)^2+\frac{3}{4}\left(a-b\right)^2}\ge\sqrt{\frac{1}{4}\left(a+b\right)^2}=\frac{1}{2}\left(a+b\right)\)

khi đó:

\(P\le\frac{1}{\frac{1}{2}\left(a+b\right)}+\frac{1}{\frac{1}{2}\left(b+c\right)}+\frac{1}{\frac{1}{2}\left(a+c\right)}\)

\(=\frac{2}{a+b}+\frac{2}{b+c}+\frac{2}{c+a}\)

Lại có: \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\ge\frac{\left(1+1\right)^2}{a+b}=\frac{4}{a+b}\)=> \(\frac{2}{a+b}\le\frac{1}{2}\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\right)\)

=> \(P\le\frac{1}{2}\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\right)+\frac{1}{2}\left(\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)+\frac{1}{2}\left(\frac{1}{c}+\frac{1}{a}\right)\)

\(=\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=3\)

Dấu "=" xảy ra <=> a = b = c = 1

Vậy max P = 3 tại a = b = c =1.

Khách vãng lai đã xóa
tth_new
1 tháng 3 2020 lúc 19:08

Không thích làm cách này đâu nhưng đường cùng rồi nên thua-_-

Đặt \(\sqrt{x+y}=a;\sqrt{y+z}=b;\sqrt{z+x}=c\) suy ra

\(x=\frac{a^2+c^2-b^2}{2};y=\frac{a^2+b^2-c^2}{2};z=\frac{b^2+c^2-a^2}{2}\). Ta cần chứng minh:

\(abc\left(a+b+c\right)\ge\left(a+b+c\right)\left(a+b-c\right)\left(b+c-a\right)\left(c+a-b\right)\)

\(\Leftrightarrow abc\ge\left(a+b-c\right)\left(b+c-a\right)\left(c+a-b\right)\)

Đây là bất đẳng thức Schur bậc 3, ta có đpcm.

Khách vãng lai đã xóa
Võ Bảo Chung
Xem chi tiết
Hoàng Thị Lan Hương
26 tháng 7 2017 lúc 16:28

ĐK \(x;y;z>0\)

Đặt \(x\sqrt{yz}=\left(1\right);y\sqrt{xz}=\left(2\right);z\sqrt{xy}=\left(3\right)\)

Lấy \(\frac{\left(1\right)}{\left(2\right)}\)ta có \(\frac{x\sqrt{yz}}{y\sqrt{xz}}=\frac{x}{y}.\sqrt{\frac{y}{x}}=\frac{8}{2}=4\Rightarrow\frac{x^2}{y^2}.\frac{y}{x}=16\Rightarrow\frac{x}{y}=16\)\(\Rightarrow x=16y\)

Tương tự ta có \(\frac{y\sqrt{xz}}{z\sqrt{xy}}=2\Rightarrow\frac{y}{z}=4\Rightarrow z=\frac{y}{4}\)

Thay x;z vào (2) ta có \(y\sqrt{xz}=y\sqrt{16y.\frac{y}{4}}=2\Rightarrow y^2=1\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y=1\\y=-1\left(l\right)\end{cases}\Rightarrow y=1}\)

\(\Rightarrow x=16;z=\frac{1}{4}\)

Vậy \(x=16;y=1;z=\frac{1}{4}\)

Hoàng Phúc
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
15 tháng 2 2017 lúc 8:07

Làm chi mà khó hiểu thế. Làm lại bài của Thắng Nguyễn cho dễ hiểu. 

\(P=\left(\frac{1}{x}+\frac{2}{y}+\frac{5}{z}\right)\sqrt{xy+yz+zx}\)

\(\Leftrightarrow P^2=\left(\frac{1}{x}+\frac{2}{y}+\frac{5}{z}\right)^2.\left(xy+yz+zx\right)\)

Đặt \(\hept{\begin{cases}x=\frac{a}{3}\\y=\frac{b}{2}\\z=c\end{cases}}\)thì ta có

\(P^2=\left(\frac{3}{a}+\frac{4}{b}+\frac{5}{c}\right)^2.\left(\frac{ab}{6}+\frac{bc}{2}+\frac{ca}{3}\right)\)

\(=\frac{1}{12}\left(\frac{3}{a}+\frac{4}{b}+\frac{5}{c}\right)^2.\left(2ab+6bc+4ca\right)\)

Ta có: \(\frac{3}{a}+\frac{4}{b}+\frac{5}{c}=\frac{1}{a}+\frac{1}{a}+\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{b}+\frac{1}{b}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}+\frac{1}{c}+\frac{1}{c}+\frac{1}{c}+\frac{1}{c}\ge12.\sqrt[12]{\frac{1}{a^3.b^4.c^5}}\)

\(\Rightarrow\left(\frac{3}{a}+\frac{4}{b}+\frac{5}{c}\right)^2\ge12^2.\sqrt[12]{\frac{1}{a^6.b^8.c^{10}}}\)

Ta lại có: \(2ab+6bc+4ca\ge12.\sqrt[12]{\left(ab\right)^2.\left(bc\right)^6.\left(ca\right)^4}=12.\sqrt[12]{a^6.b^8.c^{10}}\)(tách y hệt cái trên)

Từ đây ta có: \(P^2\ge\frac{1}{12}.12^2.\sqrt[12]{\frac{1}{a^6.b^8.c^{10}}}.12\sqrt[12]{a^6.b^8.c^{10}}=12^2\)

\(\Rightarrow P\ge12\)

Dấu = xảy ra khi a = b = c hay z = 2y = 3x

Thắng Nguyễn
10 tháng 2 2017 lúc 21:33

đề? \(\left(\frac{1}{x}+\frac{2}{y}+\frac{5}{z}\right)\sqrt{xy+yz+xz}\)

Thắng Nguyễn
10 tháng 2 2017 lúc 22:14

Đặt \(\hept{\begin{cases}a=\frac{x}{3}\\b=\frac{y}{2}\\c=z\end{cases}}\). Do đó, áp dụng BĐT AM-GM ta có:

\(\left(\frac{1}{a}+\frac{2}{b}+\frac{5}{c}\right)^2=\left(\frac{1}{a}+\frac{2}{b}+\frac{5}{c}\right)^2\left(ab+ac+bc\right)\)

\(=\frac{1}{12}\left(\frac{3}{x}+\frac{4}{y}+\frac{5}{z}\right)^2\left(2xy+4xz+6yz\right)\)

\(\ge\frac{1}{12}\cdot12^3\sqrt[12]{x^{-6}y^{-8}z^{-10}x^2y^2x^4z^4y^6z^6}=144\)

Vì vậy \(\frac{1}{a}+\frac{2}{b}+\frac{5}{c}\ge12\) 

Dấu "=" xảy ra khi \(x=y=z=1\) thì P đạt GTNN là 12

Ngô Hoàng Phúc
Xem chi tiết