Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Hải
Xem chi tiết
Sun Trần
23 tháng 12 2021 lúc 10:31

\(a,\) \(1000cm^3=0,001m^3\)

Độ lớn lực acsimet tác dụng lên vật :\(F_A=d.V=10000.0,001=10\left(N\right)\)

\(b,\) Nếu vừa nhúm vật từ từ xuống nước tức chưa toàn toàn tiếp xúc cả bề mặt thì độ lớn lực đẩy acsimet tăng dần do thể tích tiếp xúc tăng. Nhưng khi hoàn toàn ở dưới nước cho dù có thay đổi độ sâu thì độ lớn lực đẩy tác dụng lên vẫn không đổi.

\(c,\) Nếu buông tay khỏi vật thì vật nổi lên. Do \(d_v< d_n\)

Quoc Hieu Tran
Xem chi tiết
Phuong Linh
Xem chi tiết
Đỗ Quyên
28 tháng 12 2020 lúc 13:46

a. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là:

\(F_A=V.d=800.10^{-3}.8000=6400\) (N)

b. Nếu nhúng vật ở các độ sâu khác nhau thì lực đẩy Ác-si-mét không đổi (miễn là vật được chìm hoàn toàn). Vì trong công thức tính lực không liên quan đến độ cao.

Cao Cự Quân
8 tháng 12 2021 lúc 21:08

a. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là:

F A = V . d = 800.10 − 3 .8000 = 6400 (N)

b. Nếu nhúng vật ở các độ sâu khác nhau thì lực đẩy Ác-si-mét không đổi (miễn là vật được chìm hoàn toàn). Vì trong công thức tính lực không liên quan đến độ cao.

Minky
Xem chi tiết
Đức Minh
22 tháng 12 2022 lúc 18:36

 90dm^3=0,09 m^3                                                                                                            lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là

     \(F_A\)=\(d_n\).\(V_v\)=10000.0,09=900(N) 

 lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật khi vạt nổi 1 nửa là

    \(F_{A1}\)=dn.Vc=10000.(0,09.\(\dfrac{1}{2}\))=450(N)

                    đ/s.....

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 9 2017 lúc 10:54

(3,5 điểm)

a) Thể tích của vật nhúng trong nước là:

m = D.V ⇒ V = m/D (1,0 điểm)

⇒ V = 4200g/(10,5g/ cm 3 ) = 400  cm 3  = 0,0004 ( m 3 ) (1,0 điểm)

b)Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật:

F A  = d.V = 10000. 0,0004 = 4 (N) (1,0 điểm)

c) Nếu thả vât đó vào thủy ngân thì vật đó sẽ nổi vì trọng lượng riêng của vật đó nhỏ hơn trọng lượng riêng của thủy ngân. (10,5g/ cm 3  = 10500N/ m 3 , 10500N/ m 3  < 130000N/ m 3 ). (0,5 điểm)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 2 2019 lúc 14:53

(3,5 điểm)

a) Thể tích của vật nhúng trong nước là:

m = D.V ⇒ V = m/D (1,0 điểm)

⇒ V = 4200g/(10,5g/ cm 3 ) = 400  cm 3  = 0,0004 ( m 3 ) (1,0 điểm)

b)Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật:

FA = d.V = 10000. 0,0004 = 4 (N) (1,0 điểm)

c) Nếu thả vât đó vào thủy ngân thì vật đó sẽ nổi vì trọng lượng riêng của vật đó nhỏ hơn trọng lượng riêng của thủy ngân. (10,5g/ cm 3  = 10500N/ m 3 , 10500N/ m 3  < 130000N/ m 3 ). (0,5 điểm)

Anh Truong Bao Trang
Xem chi tiết
Đức Minh
22 tháng 12 2022 lúc 18:38

lực đẩy ác-si-mét tác dụng lên vật là

    \(F_A\)=dn.\(V_v\)=10000.0,15=1500(N)

                    Đ/s......

hương
Xem chi tiết
Bellion
22 tháng 12 2020 lúc 21:25

                  Bài làm :

Đổi : 20 cm3 = 2.10-5 m3

Áp dụng công thức FA = d.V ; ta lần lượt tính được lực đẩy Acsimet tác dụng vào vật khi :

Nhúng chìm : FA = d.V = 10000 . 2.10-5 = 0,2 (N)Nhúng 1/2 : FA1 = d.1/2V = 10000.1/2.10-5 = 0,1 (N)Nhúng 1/4 : FA2 = d.1/4V = 10000.1/4.10-5 = 0,05 (N)
Khách vãng lai đã xóa
Chie Nguyễn
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
6 tháng 12 2021 lúc 22:56

\(F_A=5-0,2=4,8N\)

\(V=\dfrac{P}{d_{Al}}=\dfrac{5}{2700}=0,185m^3\)