Những câu hỏi liên quan
nguyenthienho
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 6 2022 lúc 15:51

a Xét ΔABM và ΔADM có 

AB=AD

AM chung

BM=DM

Do đó: ΔABM=ΔADM

b: Ta có: ΔABD cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM là đường cao

c: Xét ΔABK và ΔADK có

AB=AD

\(\widehat{BAK}=\widehat{DAK}\)

AK chung

Do đó: ΔABK=ΔADK

Suy ra: KB=KD

Nguyễn Kim Thanh
Xem chi tiết
Lê hoang như quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 6 2022 lúc 15:49

a: Xét ΔAMB và ΔAMD có

AM chung

MB=MD

AB=AD

Do đó: ΔAMB=ΔAMD

b: Xét ΔABK và ΔADK có

AB=AD

\(\widehat{BAK}=\widehat{DAK}\)

AK chung

Do đó: ΔABK=ΔADK

c: Xét ΔKBE và ΔKDC có

KB=KD

\(\widehat{KBE}=\widehat{KDC}\)

BE=DC

Do đó: ΔKBE=ΔKDC

Suy ra: \(\widehat{BKE}=\widehat{DKC}\)

=>\(\widehat{BKE}+\widehat{BKD}=180^0\)

hay E,K,D thẳng hàng

Quên Mất Tên Rồi
Xem chi tiết
Chuẩn Nguyễn
23 tháng 6 2017 lúc 13:21

gải giúp em vs ạ

 

Bùi Lê Quang Dũng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 1 2022 lúc 20:19

a: Xét ΔBAD và ΔBED có 

BA=BE

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

BD chung

Do đó: ΔBAD=ΔBED

Suy ra: AD=ED

b: Xét ΔADF vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có

DA=DE

\(\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\)

Do đó: ΔADF=ΔEDC

c: Ta có: ΔADF=ΔEDC

nên DF=DC và AF=EC

Ta có: BA+AF=BF

BE+EC=BC

mà BA=BE

và AF=EC

nên BC=BF

hay B nằm trên đường trung trực của CF(1)

Ta có: DF=DC

nên D nằm trên đường trung trực của CF(2)

Từ (1) và (2) suy ra BD\(\perp\)CF

Hoa Thiên Cốt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 6 2022 lúc 15:48

a: Xét ΔAMB và ΔAMD có

AM chung

MB=MD

AB=AD

Do đó: ΔAMB=ΔAMD

b: ta có: ΔABD cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM là đường cao

c: Xét ΔKBE và ΔKDC có

KB=KD

\(\widehat{KBE}=\widehat{KDC}\)

BE=DC

Do đó: ΔKBE=ΔKDC

Suy ra: \(\widehat{BKE}=\widehat{DKC}\)

=>\(\widehat{BKE}+\widehat{BKD}=180^0\)

hay E,K,D thẳng hàng

Yoriichi Tsugikuni
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 12 2023 lúc 18:16

a: Xét ΔABM và ΔADM có

AB=AD

\(\widehat{BAM}=\widehat{DAM}\)

AM chung

Do đó: ΔABM=ΔADM

b: Xét ΔABD có AB=AD

nên ΔABD cân tại A

Ta có: ΔABD cân tại A

mà AI là đường phân giác

nên AI\(\perp\)BD tại I

c: ΔABM=ΔADM

=>\(\widehat{ABM}=\widehat{ADM}\)

Ta có: \(\widehat{ABM}+\widehat{HBM}=180^0\)(hai góc kề bù)

\(\widehat{ADM}+\widehat{CDM}=180^0\)(hai góc kề bù)

mà \(\widehat{ABM}=\widehat{ADM}\)

nên \(\widehat{HBM}=\widehat{CDM}\)

ΔABM=ΔADM

=>MB=MD

Xét ΔMBH và ΔMDC có

\(\widehat{MBH}=\widehat{MDC}\)

MB=MD

\(\widehat{BMH}=\widehat{DMC}\)

Do đó: ΔMBH=ΔMDC

d: ΔMBH=ΔMC

=>BH=DC và MH=MC

AB+BH=AH

AD+DC=AC
mà AB=AD và BH=DC

nên AH=AC

=>A nằm trên đường trung trực của HC(1)

MH=MC

=>M nằm trên đường trung trực của HC(2)

PH=PC

=>P nằm trên đường trung trực của HC(3)

Từ (1),(2),(3) suy ra A,P,M thẳng hàng

Trương Vân Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 8 2022 lúc 13:14

Bài 3: 

a: Xét ΔAIB và ΔCID có

IA=IC

góc AIB=góc CID

IB=ID

Do đó: ΔAIB=ΔCID

b: Xét tứ giác ABCD có

I là trung điểm chung của AC và BD

nên ABCD là hình bình hành

Suy ra: AD//BC va AD=BC

Bài 6: 

a: Xét ΔADB và ΔAEC có

AD=AE
góc A chung

AB=AC

Do đó: ΔADB=ΔAEC
SUy ra: BD=CE
b: Xét ΔEBC và ΔDCB có

EB=DC

BC chung

EC=BD

Do đó: ΔEBC=ΔDCB

Suy ra: góc OBC=góc OCB

=>ΔOBC cân tại O

=>OB=OC

=>OE=OD

=>ΔOED cân tại O

c: Xét ΔABC có AE/AB=AD/AC
nên ED//BC

Trần Nghiên Hy
Xem chi tiết
Trần Hương Thoan
12 tháng 12 2016 lúc 21:10

Tự vẽ hình được nha bạn ^^.

a, Vì M là trung điểm của đoạn thẳng BD

=> MB = MD = BD: 2

Xét tam giác ADM và tam giác ABM:

AM: Cạnh chung

AB = AD

MB = MD ( chứng minh trên )

Do đó: \(\Delta ABM=\Delta ADM\left(c.c.c\right)\)

Phần b sai đề, vì phần c có liên quan đến phần b mà phần b sai đề => phần c cũng sai đề