Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
jsldkfjsla jgsjd
Xem chi tiết
minh nguyet
13 tháng 11 2021 lúc 9:13

Do sự tiện lợi, số lượng nhiều và đặc biệt là giá thành hạ hơn so với các vật liệu khác...

Thư Phan
13 tháng 11 2021 lúc 9:14
phú thái
Xem chi tiết
Ha Nguyen Van
Xem chi tiết
♊Ngọc Hân♊
Xem chi tiết
Phan Anh Phong
Xem chi tiết
Minh Hồng
7 tháng 12 2021 lúc 15:04

Tham khảo

Em hãy nêu những đề xuất để hạn chế việc sử dụng túi ni-lông ở nước ta hiện nay? | baivan.net

Hoàng Hồ Thu Thủy
7 tháng 12 2021 lúc 15:05

 Tham khảo:

Một số đề xuất biện pháp giảm thiểu và tái sử dụng túi ni lông

Sử dụng các loại túi đựng hàng thay thế Túi giấy Túi vải sử dụng nhiều lầnTúi dệt từ sợi ni lông sử dụng nhiều lầnTúi ni lông tự huỷ, phân hủy sinh họcSử dụng mô hình 3R: “Giảm thiểu-Tái sử dụng-Tái chế”  Để giảm thiểu sử dụng túi ni lông cần phải áp dụng đồng bộ và lâu dài nhiều giải pháp quản lý, bao gồm các giải pháp mang tính pháp lý, các giải pháp kinh tế, các giải pháp khuyến khích và tuyên truyền ngắn hạn và dài hạn.Khuyến khích các nhà phân phối, nhà bán lẻ tham gia chương trình giảm phân phát túi ni lông:Tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồngXây dựng một hệ thống thu gom, tái chế, tái sử dụng túi ni lông
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
datcoder
23 tháng 10 2023 lúc 22:43

Ví dụ về việc sử dụng thực vật, động vật trong đời sống hàng ngày.

- Hoa dùng để trang trí, làm thức ăn, làm trà, làm nước hoa, làm tinh dầu, làm thuốc...

- Quả dùng để ăn, làm mứt, kẹo bánh...

- Cá được sử dụng để làm thức ăn, làm cảnh,...

- Trâu, bò được dùng để làm thức ăn, lấy sức kéo,...

- Gà, vịt được dùng để làm thức ăn, lấy trứng,...

Minh Lệ
Xem chi tiết

- Làm thực phẩm: thịt cá, rau xanh,…

- Làm sức kéo.

- Làm nguyên liệu sản xuất đồ dùng.

- Lấy da làm trống, quần áo da,…

giang thi hong linh
Xem chi tiết
Lihnn_xj
27 tháng 2 2022 lúc 22:30

Em không đồng tình với ý kiến trên:

- Chúng ta đã biết rằng túi ni lông khi chôn xuống đất sẽ phân hủy rất lâu, có thể là hàng trăm triệu năm.

- Khi đốt, túi ni lông sẽ có mùi rất khó chịu, có thể làm ô nhiễm không khí, mọi người nếu hít phải thì chắc sẽ bị bệnh

=> Cần phải bảo vệ mội trường trong sạch hơn. Những túi ni lông trên chúng ta có thể tái chế theo nhiều cách khác nhau. 

Ng Ngann
27 tháng 2 2022 lúc 22:32

Em không đồng ý vì túi ni - lông có hại cho môi trường nhất là khi đốt hay lấp đất chôn . KHI ĐỐN THÌ MÙI CỦA TÚI NI - Lông rất độc hại . Nên việc này cũng cấm khá nhiều ở nhiều nơi. Mọi người muốn bảo vệ môi trường thương tận dụng túi ni lông vào những lần mua đồ , khi dùng thì có thể cất đi . Khi  đến việc cần sử dụng thì lấy ra dùng

lạc lạc
28 tháng 2 2022 lúc 7:13

việc này là không đồng ý  Vì 

+ túi ni lông không thể phân hủy ngay lập tức được , khoảng hơn trăm năm hoặc khá lâu mới phân hủy 

+ đốt túi ni lông dẫn đến ô nhiễm môi trường , mùi của túi ni lông cũng không dễ chịu , hấp thụ nhiều mùi ni lông thì dễ bị mắc các bệnh về hô hấp cấp tính ; viêm phổi 

> ta cần đưa những túi ni lông này về trung tâm xử lý , kêu gọi mọi người không vứt rác bừa bãi , đốt và chôn túi ni lông 

Linhh Thyy
Xem chi tiết
Phương Dung
28 tháng 12 2020 lúc 12:45

Mỗi năm, chúng ta sử dụng hàng triệu bao ni lông. Những cái bao ni lông dùng đó sẽ đi đâu? Trong khi nó không phân hủy được, do đó chúng ta phải thiêu huỷ chúng. Và khi đó chúng ta sẽ tạo ra 1 lượng lớn khí thải độc hại ảnh hưởng đến môi trường và con người. Ngoài ra chung ta còn ứt bao ni lông xuống cống thoát nước, việc nay sẽ gây tắc nghẽn ống thoát nước, vứt xuống biển sẽ làm chết những con cá nuốt phải nó. Rồi nó còn làm mất mỹ quan của đô thị, của thành phố. Chúng ta cần có một số biện pháp nhằm khắc phục việc sử dụng bao bì ni lông như: Coi túi ni-lông là một sản phẩm huỷ hoại môi trường nghiêm trọng cần quản lý nghiêm ngặt. Nghiên cứu sản xuất các loại bao bì khác, vừa tiện lợi, dễ phân huỷ, vừa có có giá cả hợp lý. Tuyên truyền sâu rộng trong cộng đồng xã hội về tác hại của túi ni-lông. Vận động cộng đồng xã hội hạn chế sử dụng túi ni-lông, bảo vệ môi trường. Hạn chế và kiểm soát tác hại của rác thải túi ni-lông không dễ, nhưng với sự cương quyết của các cơ quan quản lý nhà nước và sự đồng lòng của người dân trong việc thực hiện 5 đề xuất nêu trên, môi trường Việt Nam sớm sẽ không còn bị huỷ hoại bởi rác thải túi ni-lông.