Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Nữ Linh Đan
Xem chi tiết
Hậu Duệ Mặt Trời
3 tháng 2 2016 lúc 12:18

mik nghĩ n=0

Hồ Thị Phương Trinh
Xem chi tiết
Pham Tien Dat
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
27 tháng 2 2017 lúc 20:32

\(A=\frac{n+1}{n-3}=\frac{\left(n-3\right)+4}{n-3}\)

Vì \(n-3⋮n-3\) . Để \(\frac{\left(n-3\right)+4}{n-3}\) là phân số tối giản <=> 4 không chia hết cho n - 3

\(\Rightarrow n-3\ne4k\) ( k thuộc N) \(\Rightarrow n\ne4k+3\)

Vậy với \(n\ne4k+3\) ( k thuộc N) thì \(A=\frac{n+1}{n-3}\) là phân số tối giản 

Ngọc Mai
15 tháng 4 2017 lúc 20:23

\(A=\frac{n+1}{n-3}=\frac{\left(n-3\right)+4}{n-3}\)

Vì n - 3 \(⋮\)n - 3 nên \(\frac{\left(n-3\right)+4}{n-3}\)là phân số tối giản. Suy ra 4 không chia hết cho n -3

\(=>n-3\ne4k\left(k\in N\right)=>4k+3\)

Vậy \(n\ne4k+3\left(k\in N\right)=>A=\frac{n+1}{n-3}\)là phân số tối giản

Ủng hộ ! 

Lâm Thùy Ngân
6 tháng 2 2018 lúc 19:29

A là phân số tối giản <=> ƯCLN( n+1;n-3)=1

<=>ƯCLN((n+1)-(n-3); n-3)= 1

<=> ƯCLN(4;n-3)=1

 =>  A là phân số tối giản <=> n-3 là số lẻ

Cũng có nghĩa n là số chẵn

Vậy A là phân số tối giản khi n thuộc Z, n khác 3 và n chia hết cho 2.

Liêu Phong
Xem chi tiết
Nguyễn Hưng Phát
31 tháng 1 2016 lúc 19:28

1,Gọi UCLN(n+1,n+2)=d

Ta có:n+1 chia hết cho d

         n+2 chia hết cho d

=>(n+2)-(n+1) chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

Vậy \(\frac{n+1}{n+2}\)tối giản

Vũ lệ Quyên
Xem chi tiết
van anh ta
5 tháng 2 2016 lúc 8:33

{-1;2;4;7} , ủng hộ mk nha

Vũ lệ Quyên
5 tháng 2 2016 lúc 8:34

van anh ta trình bày ra bn ơi

Hoàng Phúc
5 tháng 2 2016 lúc 8:35

để \(A=\frac{n+1}{n-3}\) tối giản thì ƯCLN(n+1;n-3)=1

=>ƯCLN(n-3;4)=1

=>n-3 ko chia hết cho 2 hay n là số chẵn
 

do thi phuong anh
Xem chi tiết
Đào Thị Lan Nhi
10 tháng 8 2016 lúc 8:51

a) gọi D là UCLN(3n-2;4n-3)

\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}3n-2\\4n-3\end{cases}}\)chia hết cho  D \(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}4\left(3n-2\right)\\3\left(4n-3\right)\end{cases}}\)chia hết cho D \(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}12n-8\\12n-9\end{cases}}\)chia hết cho D

\(\Rightarrow\)[(12n-9)-(12n-8)] chia hết cho D

\(\Rightarrow\)(12n-9-12n+8) chia hết cho D

\(\Rightarrow\)-1 chia hết cho D => D \(\in\) U(1) =>D \(\in\){1;-1}

hay UCLN(3n-2;4n-3) \(\in\){1;-1}

chứng minh \(\frac{3n-2}{4n-3}\)là phân số tối giản

b) +) để A là phân số thì n-3\(\ne\)0

                             =>n\(\ne\)3

+) ta có  \(\frac{n+1}{n-3}\)\(\frac{n-3+4}{n-3}\)= 1 + \(\frac{4}{n-3}\)

để A là số nguyên thì \(\frac{4}{n-3}\) cũng phải là số nguyên 

=> 4 chia hết n-3

=> n-3 \(\in\)U(4)

mà U(4) = {-1;-2;-4;1;2;4}                             

ta có bảng

n-3-1-2-4124
n21-1457

vậy n \(\in\){2;1;-1;4;5;7} thì A là số nguyên
 

Xuân Anh
Xem chi tiết
Ngô Thị Thu Trang
22 tháng 4 2016 lúc 13:27

bạn ơi

✰Ťøρ ²⁷ Ťɾїệʉ Vâɳ ŇD✰
27 tháng 3 2020 lúc 15:20

a) Để A=\(\frac{n-5}{n+1}\)có giá trị nguyên thì n-5 chia hết cho n+1

=>n+1-6 chia hết cho n+1

=>6 chia hết cho n+1

=>n+1 thuộc Ư(6)={1;2;3;6;-1;-2;-3;-6}

=>n thuộc {0;1;2;5;-2;-3;-4;-7}

Vậy.....

Khách vãng lai đã xóa
✰Ťøρ ²⁷ Ťɾїệʉ Vâɳ ŇD✰
27 tháng 3 2020 lúc 15:24

b) Để A tối giản thì (n-5;n+1)=1

=>(n+1;6)=1

=>n+1 ko chia hết cho 2 ; n+1 ko chia hết cho 3

+, n+1 ko chia hết cho 2 

=>n ko chia hết cho 2k-1

+,n+1 ko chia hết cho 3

=>n ko chia hết cho 3k-1

Vậy......

Khách vãng lai đã xóa
CuGiaiDangYeu
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
23 tháng 2 2016 lúc 9:04

\(A=\frac{n+1}{n-3}=\frac{n-3+4}{n-3}=1+\frac{4}{n-3}\)

Để A là phân số tối giản <=> \(\frac{4}{n-3}\) là phân số tối giản 

Hoàng Thị Vân Anh
23 tháng 2 2016 lúc 21:40

Để A là phân số tối giản thì: n + 1 chia hết cho n - 3

                                      =>   n -3 + 4 chia hết cho n  - 3

                                          mà n - 3 chia hết cho n - 3

                                        => 4 chia hết cho n - 3 hay n - 3 thuộc Ư(4)

                                       => n - 3 thuộc { -1 ; 1 ; 2 ; -2 ; 4 ; - 4 }

                                      => n thuộc { 2 ; 4 ; 5 ; 1 ; 7 ; - 1 }

Nguyễn Thị Thanh Nhàn
25 tháng 2 2016 lúc 21:14

Để A là phân số tối giản => (n+1) chia hết cho(n-3)

Mà n+1= n-3+4 => n-3+4 chia hết cho n-3

mà n-3 chia hết cho n-3 => 4 chia hết cho n-3. => n-3 thuộc ước của 4.

Mà ước của 4 = {1;-1;2;-2;4;-4 } => n-3 thuộc {1;-1;2;-2;4;-4 }

=> n thuộc { 2;4;5;1;7;-1}

Nguyễn Kha
Xem chi tiết