Phương trình đường thẳng cắt đường thẳng (d): y= x - 3 tại điểm có tung độ bằng -1 và có hệ số góc bằng 2 là y = ax + b, ta được b = ....
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng (d) có phương trình y=ax+b ( a,b là tham số) tìm a,b để (d) có hệ số góc bằng 3 và cắt đường thẳng (A): y = 2x + 3 tại điểm có tung độ bằng 5
(d) có hệ số góc bằng 3 nên a=3
=>y=3x+b
Thay y=5 vào y=2x+3, ta được:
2x+3=5
=>x=1
Thay x=1 và y=5 vào y=3x+b, ta được:
b+3=5
=>b=2
Bài 2. Lập phương trình của đường thẳng y= ax+b | biết rằng đường thẳng: |
a. Có hệ số góc bằng -2 và đi qua điểm A( 3,5) .
b. Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -3 , cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 2.
c. Đi qua hai điểm M( 2,3) và N(-1,4).
d. Đi qua hai điểm E( 4,-3) và F( -2, 5) .
e. Đi qua gốc O và điểm B(-1, 3) .
f. Song song với y = 3-2x và đi qua điểm C(-2,1)
g. Vuông góc với đường thẳng y= 1/3 x - 7/3 và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 4
Đường thẳng y=ax+b cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1 và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2. Tìm hệ số góc của đường thẳng đó ??
viết phương trình đường thẳng
a,Đi qua A(2;5) và B(-1,2)
b; đi qua C(3;3) và cắt đường thẳng y=2x-6 tại 1 điển trên trục tung
c. đi qua D(1/3;3) và song song với đường thẳng x+y=0
d, đi qua M(2;-1) có hệ số góc là -3
e, cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là -2 và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 4
Cho 2 đường thẳng (d1):y=x+1 và (d2):y=-x+3
A, Gọi M là giao điểm của (d1),(d2).Tìm toạ độ giao điểm M (bằng phép toán )
B, Viết phương trình đường thẳng (y=ax+b). Biết rằng đường thẳng này có tung độ góc bằng 2 và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -4
C, Cho đường thẳng (d3):y=(2m+1)x+n+1 ( với m ≠ -1/2). Với giá trị nào của m và n thì đường thẳng (d3)và (d2) trùng nhau.
xác định hệ số a b của hàm số y=ax+b đi qua góc tọa độ và song song với đường thẳng y=-2x+1 cắt trục tung tạo điểm có tung độ bằng (-3) và cắt đường thẳng d y=3x- có tung độ bằng 1
Đề không rõ ràng. Bạn coi lại đề. Những dữ kiện trên được chia theo phần hay là cả 1 cụm?
1. Viết phương trình đường thẳng (d) song song với đường thẳng (∆) y=x+2 và cắt (P) y=x² tại điểm có hoành độ bằng -1 2. Viết phương trình đường thẳng (d) vuông góc với đường thẳng (∆) y=x+1 và cắt (P) y=x² tại điểm có tung độ bằng 9 Giúp mình với làm ơn :
1. ta có pt đường thẳng (d) có dạng y=ax+b
vì phương trình đường thẳng (d) song song với đường thẳng (∆) y=x+2
=>\(\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b\ne2\end{matrix}\right.\)
vì phương trình đường thẳng (d) cắt (P) y=x² tại điểm có hoành độ bằng -12( cái kia bạn viết là -12 à?)
=>x=-12
thay x=-12 vào pt (P) ta được: y=(-12)^2=144
thay x=-12,y=144, a=1 vòa pt (d) ta có:
144=-12+b=>b=156
=>pt (d) dạng y=x+156
2. pt (d) có dạng y=ax+b
vì phương trình đường thẳng (d) vuông góc với đường thẳng (∆) y=x+1
=> a.a'=-1<=>a.1=-1=>a=-1
vì phương trình đường thẳng (d) cắt (P) y=x² tại điểm có tung độ bằng 9
=>y=9=>x=+-3
với x=3,y=9,a=-1 thay vào pt(d) ta được:
9=-3+b=>b=12=>pt(d): y=-x+12
với x=-3,y=9,a=-1 thay vào pt (d)
=>9=3+b=>b=6=>pt(d) dạng: y=x+6
Viết phương trình đường thẳng thỏa mãn:
a) Đi qua điểm A( \(\dfrac{1}{2};\dfrac{7}{4}\) ) và song song với đường thẳng y = \(\dfrac{3}{2}x\)
b) Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3 và đi qua điểm B(2;1)
c) Có hệ số góc bằng 3 và đi qua điểm P(\(\dfrac{1}{2};\dfrac{5}{2}\) )
d) Có tung độ gốc bằng -2,5 và đi qua điểm Q(1,5 ; 3,5)
e) Đi qua điểm M(1; 2) và N(3; 6)
Gọi (d): y = ax + b là đường thẳng cần viết
a) Do (d) song song với đường thẳng y = 3x/2 nên a = 3/2
⇒ (d): y = 3x/2 + b
Do (d) đi qua A(1/2; 7/4) nên:
3/2 . 1/2 + b = 7/4
⇔ 3/4 + b = 7/4
⇔ b = 7/4 - 1/4
⇔ b = 1
Vậy (d): y = 3x/2 + 1
b) Do (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ là 3 nên b = 3
⇒ (d): y = ax + 3
Do (d) đi qua điểm B(2; 1) nên:
a.2 + 3 = 1
⇔ 2a = 1 - 3
⇔ 2a = -2
⇔ a = -2 : 2
⇔ a = -1
Vậy (d): y = -x + 3
c) Do (d) có hệ số góc là 3 nên a = 3
⇒ (d): y = 3x + b
Do (d) đi qua P(1/2; 5/2) nên:
3.1/2 + b = 5/2
⇔ 3/2 + b = 5/2
⇔ b = 5/2 - 3/2
⇔ b = 1
Vậy (d): y = 3x + 1
d: Gọi (d): y=ax+b(\(a\ne0\))
(d) có tung độ gốc là -2,5 nên (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ là -2,5
Thay x=0 và y=-2,5 vào (d), ta được:
\(a\cdot0+b=-2,5\)
=>b=-2,5
=>y=ax-2,5
Thay x=1,5 và y=3,5 vào y=ax-2,5; ta được:
\(a\cdot1,5-2,5=3,5\)
=>\(a\cdot1,5=6\)
=>a=4
Vậy: (d): y=4x-2,5
e: Thay x=1 và y=2 vào (d), ta được:
\(a\cdot1+b=2\)
=>a+b=2(1)
Thay x=3 và y=6 vào (d), ta được:
\(a\cdot3+b=6\)
=>3a+b=6(2)
Từ (1) và (2), ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=2\\3a+b=6\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}3a+3b=6\\3a+b=6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2b=0\\a+b=2\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}b=0\\a=2-b=2-0=2\end{matrix}\right.\)
Vậy: (d): y=2x
Viết phương trình đường thẳng y=ax+b \(\left(a\ne0\right)\)biết
a, (d) // y=2x+3 và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1
b, (d) vuông góc y=2x+3 và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1