Những câu hỏi liên quan
Nguyen Do Minh Huy
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
19 tháng 12 2022 lúc 9:45

\(n_{N_2}=\dfrac{1792:1000}{22,4}=0,08\left(mol\right)\)

\(5Mg+12HNO_3\rightarrow5Mg\left(NO_3\right)_2+N_2+6H_2O\)

 x                                     x                \(\dfrac{1}{5}x\)

\(10Al+36HNO_3\rightarrow10Al\left(NO_3\right)_3+3N_2+18H_2O\)

 y                                    y                 \(\dfrac{3}{10}y\)

gọi x và y là số mol của Mg và Al

có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{5}x+\dfrac{3}{10}=0,08\\24+27y=7,8\end{matrix}\right.\)

=> x = 0,1 và y = 0,2

=> \(m_{muôií}=m_{Mg\left(NO_3\right)_2}+m_{Al\left(NO_3\right)_3}=0,1.148+0,2.213=57,4\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Nguyen Do Minh Huy
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
19 tháng 12 2022 lúc 9:36

\(n_{NO}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

\(3R+8HNO_3\rightarrow3R\left(NO_3\right)_2+2NO+4H_2O\)

từ pthh suy ra: \(n_R=\dfrac{3}{2}.n_{NO}=\dfrac{3}{2}.0,1=0,15\left(mol\right)\)

=> \(M_R=\dfrac{9,75}{0,15}=65\)

Vậy tên của R: kẽm (Zn)

Bình luận (0)
Diệp Tường Bảo Ngọc
Xem chi tiết
kid kaito
16 tháng 4 2017 lúc 17:13

2S=2/1.2.3+2/2.3.4+...+2/8.9.10

2S=1/1.2+1/2.3+1/3.4+1/4.5+....+1/8.9+1/9.10

2S=1-1/2+1/2-1/3+1/3-1/4+...+1/9-1/10

2S=1-1/10

2S=9/10

S=9/10:2

S=9/10.2

S=9/20

Bình luận (0)
Anh Đinh Quang
Xem chi tiết
Dưa Hấu
17 tháng 7 2021 lúc 10:02

undefined

Bình luận (0)
An Thy
17 tháng 7 2021 lúc 10:09

14a) \(M=\sqrt{9+4\sqrt{5}}-\sqrt{9-4\sqrt{5}}\)

\(=\sqrt{\left(\sqrt{5}\right)^2+2.\sqrt{2}.2+2^2}-\sqrt{\left(\sqrt{5}\right)^2-2.\sqrt{2}.2+2^2}\)

\(=\sqrt{\left(\sqrt{5}+2\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{5}-2\right)^2}=\left|\sqrt{5}+2\right|-\left|\sqrt{5}-2\right|\)

\(=\sqrt{5}+2-\sqrt{5}+2=4\)

b) \(N=\sqrt{8-2\sqrt{7}}-\sqrt{8+2\sqrt{7}}\)

\(=\sqrt{\left(\sqrt{7}\right)^2-2.\sqrt{7}.1+1^2}-\sqrt{\left(\sqrt{7}\right)^2+2.\sqrt{7}.1+1^2}\)

\(=\sqrt{\left(\sqrt{7}-1\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{7}+1\right)^2}=\left|\sqrt{7}-1\right|-\left|\sqrt{7}+1\right|\)

\(=\sqrt{7}-1-\sqrt{7}-1=-2\)

15a) \(P=\sqrt{11+6\sqrt{2}}-\sqrt{11-6\sqrt{2}}\)

\(=\sqrt{3^2+2.3.\sqrt{2}+\left(\sqrt{2}\right)^2}-\sqrt{3^2-2.3.\sqrt{2}+\left(\sqrt{2}\right)^2}\)

\(=\sqrt{\left(3+\sqrt{2}\right)^2}-\sqrt{\left(3-\sqrt{2}\right)^2}=\left|3+\sqrt{2}\right|-\left|3-\sqrt{2}\right|\)

\(=3+\sqrt{2}-3+\sqrt{2}=2\sqrt{2}\)

b) \(Q=\sqrt{17+12\sqrt{2}}+\sqrt{17-12\sqrt{2}}\)

\(=\sqrt{3^2+2.3.2\sqrt{2}+\left(2\sqrt{2}\right)^2}+\sqrt{3^2-2.3.2\sqrt{2}+\left(2\sqrt{2}\right)^2}\)

\(=\sqrt{\left(3+2\sqrt{2}\right)^2}+\sqrt{\left(3-2\sqrt{2}\right)^2}=\left|3+2\sqrt{2}\right|+\left|3-2\sqrt{2}\right|\)

\(=3+2\sqrt{2}+3-2\sqrt{2}=6\)

 

Bình luận (0)
Ami Mizuno
17 tháng 7 2021 lúc 10:05

Bình luận (0)
mỹ linh
Xem chi tiết
LÊ THANH TÂN
9 tháng 8 2018 lúc 19:36

Sao mà dài dữ vậy, à mà mình lớp 7 rùi nên mình không còn giữ sách lớp 6 mình không giúp bạn được

Xin lỗi bạn nhé!!!!!!!!!!!! Tha lỗi cho mình nhé.

Bình luận (0)
Mãi Yêu 5a1
9 tháng 8 2018 lúc 20:09

Xin lỗi bn ! Mk mới lớp 5 nên ko giải được cho bn . Sorry bn nhiều .

Bình luận (0)
Nguyệt
9 tháng 8 2018 lúc 20:10

hỏi nt này ai rảnh mà làm bn

ít nhất ghi cái đề chứ

vào sửa nội dung đánh lại cái đề đi bn

Bình luận (0)
Vân Thanh
Xem chi tiết
Kỳ Linh Phạm
Xem chi tiết
quang anh nguyễn
16 tháng 8 2016 lúc 22:53

Gọi số cần tìm là abcd (abcd E N,a khác 0)

Vì số cần tìm là số tự nhiên 

mà số đó cộng số các c/s và cộng tổng các c/s của nó

=>số cần tìm phải có 4 c/s

=>Theo đề bài ta có

abcd+4+a+b+c+d=1988

abcd+a+b+c+d=1984

Vậy a=1,b=9,c=0,d=2

Bình luận (0)
Kỳ Linh Phạm
16 tháng 8 2016 lúc 22:42

bạn nào giai giúp mình với!!!

Bình luận (0)
Nguyễn Vũ Đức
17 tháng 8 2016 lúc 9:18

sao lại làm như thế

Bình luận (0)
Thịnh Vũ Phúc
Xem chi tiết
Edogawa Conan
18 tháng 9 2021 lúc 22:22

Bài 4:

Điện trở tương đương :

\(R_{tđ}=\dfrac{U}{V}=\dfrac{12}{0,4}=30\left(\Omega\right)\)

Ta có: \(R_{tđ}=R_1+R_2\Leftrightarrow R_1=R_{tđ}-R_2=30-20=10\left(\Omega\right)\)

 

Bình luận (1)
Edogawa Conan
19 tháng 9 2021 lúc 10:22

A B M N R1 R2 R3

Vì R > R ⇒ R1 // R2 \(\Rightarrow R_{tđ\left(MN\right)}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{30.30}{30+30}=15\left(\Omega\right)\)

Vì RMN > R ⇒ RMN // R3  \(\Rightarrow R_{tđ\left(AB\right)}=\dfrac{R_{MN}.R_3}{R_{MN}+R_3}=\dfrac{15.30}{15+30}=10\left(\Omega\right)\)

Đó nha, khi qua ko đọc kĩ

Mà cái này có nhiều cách vẽ lắm

Bình luận (1)
Nhi Nguyễn
Xem chi tiết
Tiến Hoàng Minh
26 tháng 2 2022 lúc 18:23

Ủa alo

Tui làm rồi mà

Bình luận (1)
Vũ Quang Huy
26 tháng 2 2022 lúc 18:25

cái này bạn gửi ở dưới rồi còn gì

Bình luận (2)
Đỗ Tuệ Lâm
26 tháng 2 2022 lúc 18:25

ABC cân vì có AB = AC

OAD đều vì nó là tổng 3 tam giác cân cộng lại.

Bình luận (4)