Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
OoO Kún Chảnh OoO
20 tháng 9 2015 lúc 16:10

vì Số a khi chia cho 45 dư 44 nên a= 45x+44 (x là thương khi chia a cho 45). 
ta lại có: 
a: 15 =(45x+ 44):15= 3x+2+ 14:15. 
khi a chia cho 15 được 3x+2 và dư 14. 
theo đề bài ta lại có : khi chia cho 15 được thương bằng số dư 
=>3x+2 =14 
<=> 3x=12 
<=> x=4 
vậy a= 45*4 + 44= 224.

Hương Giang Nguyễn
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
3 tháng 9 2023 lúc 8:56

Ta có:

\(C=5+5^2+5^3+...+5^{2016}\)

\(C=5\cdot\left(1+5+5^2+...+5^{2015}\right)\)

\(\dfrac{C}{5}=1+5+5^2+...+5^{2015}\)

Mà: \(1+5+5^2+...+5^{2015}\) là 1 số nguyên nên

\(\dfrac{C}{5}\) là số nguyên: \(\Rightarrow C\) ⋮ 5

Nên C là hợp số

Nguyễn Nhân Dương
3 tháng 9 2023 lúc 8:56

1 số mà mũ bao nhiêu lần đi nữa thì được 1 số sẽ chia hết cho số ban đầu

\(Vì\) \(5;5^2;5^3;5^4;5^5;...5^{2016}\) đều chia hết cho 5

Các số hạng trong 1 tổng đều chia hết cho 1 số thì tổng đó chia hết cho số đã cho

\(\Rightarrow\)\(5+5^2+5^3+5^4+...+5^{2016}⋮5\) và là hợp số

Vậy C là hợp số

boi đz
3 tháng 9 2023 lúc 8:57

\(C=5+5^2+5^3+.....+5^{2016}\\ C=5\left(1+5+5^2+....+5^{2015}\right)\\ =>C⋮1;C⋮5;C⋮5\left(1+5+5^2+....+5^{2015}\right)\)

=> C  là hợp số

 

 

Tokagu_1601
Xem chi tiết
Minh Hiếu
28 tháng 3 2022 lúc 5:38

\(A=\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{4.5}+\dfrac{1}{6.7}+...+\dfrac{1}{18.19}\)

\(< \dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+\dfrac{1}{4.5}+...+\dfrac{1}{17.18}\)

\(=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{17}-\dfrac{1}{18}\)

\(=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{18}=\dfrac{4}{9}=\dfrac{76}{171}< \dfrac{9}{19}=\dfrac{81}{171}\)

\(\Rightarrow A< \dfrac{9}{19}\)

Trí Giải
Xem chi tiết
Vương Kiều Trinh
Xem chi tiết
Nguyễn Đăng Nhân
4 tháng 4 2022 lúc 17:59

Ta có:

\(\frac{4}{3}+\frac{3}{7}:\frac{5}{14}\)

\(=\frac{4}{3}+\left(\frac{3}{7}:\frac{5}{14}\right)\)

\(=\frac{4}{3}+\left(\frac{3}{7}×\frac{14}{5}\right)\)

\(=\frac{4}{3}+\left(\frac{3×14}{7×5}\right)\)

\(=\frac{4}{3}+\left(\frac{3×7×2}{7×5}\right)\)

\(=\frac{4}{3}+\left(\frac{3×2}{5}\right)\)

\(=\frac{4}{3}+\frac{6}{5}\)

\(=\frac{4×5}{3×5}+\frac{6×3}{5×3}\)

\(=\frac{20}{15}+\frac{18}{15}\)

\(=\frac{20+18}{15}\)

\(=\frac{38}{15}\)

Khách vãng lai đã xóa
Cao Tùng Lâm
4 tháng 4 2022 lúc 18:12

\(\frac{4}{3}+\frac{3}{7}\)\(:\frac{5}{14}\)

\(=\frac{4}{3}+\frac{3}{7}\times\frac{14}{5}\)

\(=\frac{4}{3}+\frac{6}{9}\)

\(=\frac{20}{15}+\frac{18}{15}\)

\(=\frac{38}{15}\)

Khách vãng lai đã xóa
Trần Đức Anh
4 tháng 4 2022 lúc 18:16
4/3+ 3/7: 5/14 = 4/3 + 3/7 x 14/5 = 4/3 + 6/5 = 20/15 + 18/15 = 38/15
Khách vãng lai đã xóa
nghia ngo
Xem chi tiết
nghia ngo
25 tháng 9 2021 lúc 17:23

CHI TIẾT CỤ THỂ LUN NHA

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Ngọc Linh
Xem chi tiết
Bunbun
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
27 tháng 1 2022 lúc 14:08

a, Theo định lí Pytago tam giác ABH vuông tại H

\(AH=\sqrt{AB^2-BH}=\sqrt{81-9}=6\sqrt{2}\)

Theo định lí Pytago tam giác AHC vuông tại H

\(HC=x=\sqrt{AC^2-AH^2}=7\)

b, Xét tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH

* Áp dụng hệ thức : \(AC^2=HC.BC=1600\Rightarrow AC=x=40\)

Bunbun
27 tháng 1 2022 lúc 14:08

Khó quá! Lạy ông đi qua lạy bà đi lại giúp mình zớiiii !!!

Trai
Xem chi tiết
Phan Hoàng Chí Dũng
14 tháng 2 2017 lúc 21:14

Diện tích hình vuông là:

1875:3=625(cm2)

Cạnh hình vuông là:

\(\sqrt{625}\)=25

Chúc bạn may mắn!

k mình nhé!

Thắm Đào
14 tháng 2 2017 lúc 21:17

  diện tích hình vuông là : 1875cm2:3=625(cm2)

 ta thấy 625=25x25=>cạnh hình vuông =25cm

nhớ k cho mk nha !

Trai
14 tháng 2 2017 lúc 21:29

rất đẹp