So sánh các cặp số nguyên sau:
-4...0 ; 5...-2 ; -1...-5
So sánh các cặp số sau
a) – 4 và |– 4|; b ) 15 và |–15|; c) |– 31| và |– 16|; d) |– 5| và 0; e) |–2| và 0
a) – 4 < |– 4|; b ) 15 = |–15|; c) |– 31| > |– 16|; d) |– 5| > 0; e) |–2| > 0
so sánh các cặp phân số sau
a) 11/-30 và -4/15
a: -11/30=-11/30
-4/15=-8/30
mà -11<-8
nên -11/30<-4/15
Bài 1: tìm tất cả các số nguyên n để B= \(\dfrac{5}{n-3}\)là một số nguyên
Bài 2: So sánh các cặp phân số sau đây?
\(a,\dfrac{3}{-5}\)và \(\dfrac{-9}{15}\) \(b,\) \(\dfrac{4}{7}\)và \(\dfrac{-16}{28}\)
Bài 3: Rút gọn các phân số sau:
\(a,\dfrac{-72}{90}\) \(b,\dfrac{25.11}{22.35}\) \(c,\dfrac{6.9-2.17}{63.3-119}\)
1: B là số nguyên
=>n-3 thuộc {1;-1;5;-5}
=>n thuộc {4;2;8;-2}
3:
a: -72/90=-4/5
b: 25*11/22*35
\(=\dfrac{25}{35}\cdot\dfrac{11}{22}=\dfrac{5}{7}\cdot\dfrac{1}{2}=\dfrac{5}{14}\)
c: \(\dfrac{6\cdot9-2\cdot17}{63\cdot3-119}=\dfrac{54-34}{189-119}=\dfrac{20}{70}=\dfrac{2}{7}\)
So sánh các cặp số sau:
a) \(0,{85^{0,1}}\) và \(0,{85^{ - 0,1}}\).
b) \({\pi ^{ - 1,4}}\) và \({\pi ^{ - 0,5}}\).
c) \(\sqrt[4]{3}\) và \(\frac{1}{{\sqrt[4]{3}}}\).
tham khảo
a) Do \(0,85< 1\) nên hàm số \(y=0,85^x\) nghịch biến \(\mathbb{R}\).
Mà \(0,1>-0,1\) nên \(0,85^{0,1}< 0,85^{-0,1}\).
b) Do \(\pi>1\) nên hàm số \(y=\pi^x\) đồng biến trên \(\mathbb{R}\).
Mà \(-1,4< -0,5\) nên \(\pi^{-1,4}< \pi^{-0,5}\).
c) \(^4\sqrt{3}=3^{\dfrac{1}{4}};\dfrac{1}{^4\sqrt{3}}=\dfrac{1}{3^{\dfrac{1}{4}}}=3^{-\dfrac{1}{4}}\).
Do \(3>1\) nên hàm số \(y=3^x\) đồng biến trên \(\mathbb{R}\).
Mà \(\dfrac{1}{4}>-\dfrac{1}{4}\) nên \(3^{\dfrac{1}{4}}>3^{-\dfrac{1}{4}}\Leftrightarrow^4\sqrt{3}>\dfrac{1}{^4\sqrt{3}}\).
so sánh các cặp phân số sau bằng cách quy đồng tử số -4/9 và -3/13
4/9 - 3/13 = 4/9 = 52 / 117 ; 3/13 = 27/ 117
Vậy 4/9 > 3/13
Học vui vẻ nhé bạn ^_^ !
-4/9 và -3/13
-12/27 và -12/52
Vì -12/27 > -12/52 ( theo định nghĩa so sánh mà tử giống nhau thì mẫu nào lớn hơn sẽ bé hơn và mẫu bé hơn sẽ lớn hơn )
Nên -4/9 > -3/13 bạn nhé !
so sánh các cặp số sau:
so sánh các cặp phân số sau bằng cách nhanh nhất: 4/3và99/100. 17/3và16/4
Ta thấy :
4/3 > 1
99/100 < 1
Vậy 4/3 > 99/100
Ta thấy :
17/3 = 5\(\frac{2}{3}\) còn 16/4 = 4
Vậy 17/3 > 16/4
so sánh các cặp phân số sau bằng cách nhanh nhất:4/3và99/100 17/3và16/14
4/3 và 99/100
Vì 4/3>1 ; 99/100<1 => 4/3>99/100
17/3 và 16/14
Vì 17/3>5 ; 16/14<5 =>17/3>16/14
so sánh các cặp số hữu tỉ sau:
Giải:
a) \(\dfrac{-3}{7}\) và \(\dfrac{2}{-5}\)
\(\dfrac{-3}{7}=\dfrac{-3.5}{7.5}=\dfrac{-15}{35}\)
\(\dfrac{2}{-5}=\dfrac{-2}{5}=\dfrac{-2.7}{5.7}=\dfrac{-14}{35}\)
Vì \(\dfrac{-15}{35}< \dfrac{-14}{35}\) nên \(\dfrac{-3}{7}< \dfrac{2}{-5}\)
b) \(\dfrac{-6}{7}\) và \(\dfrac{19}{23}\)
Vì \(\dfrac{-6}{7}\) là số âm mà \(\dfrac{19}{23}\) là số dương nên \(\dfrac{-6}{7}< \dfrac{19}{23}\)
c) \(\dfrac{-11}{23}\) và \(\dfrac{-13}{21}\)
\(\dfrac{-11}{23}=\dfrac{-11.13}{23.13}=\dfrac{-143}{299}\)
\(\dfrac{-13}{21}=\dfrac{-13.11}{21.11}=\dfrac{-143}{231}\)
Vì \(\dfrac{-143}{299}>\dfrac{-143}{231}\) nên \(\dfrac{-11}{23}>\dfrac{-13}{21}\)
d) \(\dfrac{-1}{5}\) và \(\dfrac{1}{100}\)
Vì \(\dfrac{-1}{5}\) là số âm mà \(\dfrac{1}{100}\) là số dương nên \(\dfrac{-1}{5}< \dfrac{1}{100}\)
Giải: (tiếp)
e) \(\dfrac{267}{-268}\) và \(\dfrac{-1347}{1343}\)
\(\dfrac{267}{-268}=\dfrac{-267}{268}=\dfrac{-267.449}{268.449}=\dfrac{-119883}{120332}\)
\(\dfrac{-1347}{1343}=\dfrac{-1347.89}{1343.89}=\dfrac{-119883}{119527}\)
Vì \(\dfrac{-119883}{120332}>\dfrac{-119883}{119527}\) nên \(\dfrac{267}{-268}>\dfrac{-1347}{1343}\)
f) \(\dfrac{-13}{38}\) và \(\dfrac{29}{-88}\)
\(\dfrac{-13}{38}=\dfrac{-13.29}{38.29}=\dfrac{-377}{1102}\)
\(\dfrac{29}{-88}=\dfrac{-29}{88}=\dfrac{-29.13}{88.13}=\dfrac{-377}{1144}\)
Vì \(\dfrac{-377}{1102}< \dfrac{-377}{1144}\) nên \(\dfrac{-13}{38}< \dfrac{29}{-88}\)
g) \(\dfrac{4}{9}\) và \(\dfrac{13}{18}\)
\(\dfrac{4}{9}=\dfrac{4.2}{9.2}=\dfrac{8}{18}\)
Vì \(\dfrac{8}{18}< \dfrac{13}{18}\) nên \(\dfrac{4}{9}< \dfrac{13}{18}\)
h) \(\dfrac{-15}{7}\) và \(\dfrac{-6}{5}\)
\(\dfrac{-15}{7}=\dfrac{-15.5}{7.5}=\dfrac{-75}{35}\)
\(\dfrac{-6}{5}=\dfrac{-6.7}{5.7}=\dfrac{-42}{35}\)
Vì \(\dfrac{-75}{35}< \dfrac{-42}{35}\) nên \(\dfrac{-15}{7}< \dfrac{-6}{5}\)
Giải:
i) \(\dfrac{278}{37}\) và \(\dfrac{287}{46}\)
\(\dfrac{278}{37}=\dfrac{278.46}{37.46}=\dfrac{12788}{1702}\)
\(\dfrac{287}{46}=\dfrac{287.37}{46.37}=\dfrac{10619}{1702}\)
Vì \(\dfrac{12788}{1702}>\dfrac{10619}{1702}\) nên \(\dfrac{278}{37}>\dfrac{287}{46}\)
k) \(\dfrac{4}{9}\) và \(\dfrac{16}{21}\)
\(\dfrac{4}{9}=\dfrac{4.7}{9.7}=\dfrac{28}{63}\)
\(\dfrac{16}{21}=\dfrac{16.3}{21.3}=\dfrac{48}{63}\)
Vì \(\dfrac{28}{63}< \dfrac{48}{63}\) nên \(\dfrac{4}{9}< \dfrac{16}{21}\)
l) \(\dfrac{-11}{5}\) và \(\dfrac{4}{13}\)
Vì \(\dfrac{-11}{5}\) là số âm mà \(\dfrac{4}{13}\) là số dương nên \(\dfrac{-11}{5}< \dfrac{4}{13}\)
m) \(\dfrac{36}{49}\) và \(\dfrac{23}{56}\)
\(\dfrac{36}{49}=\dfrac{36.8}{49.8}=\dfrac{288}{392}\)
\(\dfrac{23}{56}=\dfrac{23.7}{56.7}=\dfrac{161}{392}\)
Vì \(\dfrac{288}{392}>\dfrac{161}{392}\) nên \(\dfrac{36}{49}>\dfrac{23}{56}\)