Hãy cho biết đặc điểm của khối khí nhiệt đới có bề mặt tiếp xúc là đại dương.
21 | Dựa vào kiến thức đã học, em hãy cho biết đặc điểm nổi bật nhất về nhiệt của khối khí được hình thành ở vĩ độ thấp? |
| A. Độ ẩm thấp (khô). | B. Độ ẩm cao. |
| C. Nhiệt độ cao. | D. Nhiệt độ thấp. |
22 | Dựa vào kiến thức đã học, em hãy cho biết khối khí đại dương không có đặc điểm về độ ẩm nào sau đây? |
| A. Có tính chất khô. |
| B. Có xu hướng di chuyển vào đất liền. |
| C. Có tính chất ẩm. |
| D. Hình thành trên các biển. |
23 | Cho biết đâu là biện pháp phòng tránh trước khi thiên tai xảy ra? |
| A. Vệ sinh nơi ở, vệ sinh môi trường. |
| B. Giúp đỡ mọi người dọn dẹp nhà cửa. |
| C. Mua sắm các thiết bị điện tử. |
| D. Sơ tán người dân đến nơi an toàn. |
Hãy xác định áp suất ở đáy biển tại nơi có độ sâu 1500m. Cho áp suất ở bề mặt đại dương là áp suất khí quyển 1,01.105 Pa. Biết nước biển có khối lượng riêng bằng 1,03.103kg/m3
Khối lượng riêng: \(\rho=1,03\cdot10^3\)kg/m3
Áp suất ở đáy biển:
\(p=p_A+\rho\cdot g\cdot h=1,01\cdot10^5+1,03\cdot10^3\cdot1500=1646000Pa\)
câu 10 : các khối khí được đặt tên dựa vào yếu tố nào ?
A. khí áp và độ ẩm của khối khí
B. độ cao của khối khí
C. nhiệt độ của khối khí
D. vị trí hình thành và bề mặt tiếp xúc
Câu 1. Frông khí quyển là
A. mặt tiếp xúc với mặt đất của 1 khối khí.
B. mặt tiếp xúc giữa 2 khối không khí ở vùng ngoại tuyến.
C. mặt tiếp xúc của 2 khối khí có nguồn gốc khác nhau.
D. mặt tiếp xúc giữa 1 khối khí hải dương với 1 khối khí lục địa.
Câu 2. Không khí nằm 2 bên của frông có sự khác biệt cơ bản về
A. tính chất vật lí.
B. thành phần không khí.
C. tốc độ di chuyển.
D. độ dày.
Câu 3. Frông ôn đới(FP) là frông hình thành do sự tiếp xúc của 2 khối khí
A. địa cực và ôn đới.
B. địa cực lục địa và địa cực hải dương.
C. ôn đới lục địa và ôn đới hải dương.
D. ôn đới và chí tuyến.
Câu 4. Nhiệt độ trung bình năm trên Trái Đất có xu hướng giảm dần từ vùng vĩ
thấp về các vĩ độ cao là do
A. càng về vùng vĩ độ cao thời gian được mặt trời chiếu sáng trong năm càng
ít.
B. càng về vùng vĩ độ cao thì góc nhập xạ trong năm càng nhỏ.
C. tầng đối lưu ở vùng vĩ độ cao mỏng hơn ở vùng vĩ độ thấp.
D. càng về vùng vĩ độ cao thì góc nhập xạ trong năm càng lớn.
Câu 1. Frông khí quyển là
A. mặt tiếp xúc với mặt đất của 1 khối khí.
B. mặt tiếp xúc giữa 2 khối không khí ở vùng ngoại tuyến.
C. mặt tiếp xúc của 2 khối khí có nguồn gốc khác nhau.
D. mặt tiếp xúc giữa 1 khối khí hải dương với 1 khối khí lục địa.
Câu 2. Không khí nằm 2 bên của frông có sự khác biệt cơ bản về
A. tính chất vật lí.
B. thành phần không khí.
C. tốc độ di chuyển.
D. độ dày.
Câu 3. Frông ôn đới(FP) là frông hình thành do sự tiếp xúc của 2 khối khí
A. địa cực và ôn đới.
B. địa cực lục địa và địa cực hải dương.
C. ôn đới lục địa và ôn đới hải dương.
D. ôn đới và chí tuyến.
Câu 4. Nhiệt độ trung bình năm trên Trái Đất có xu hướng giảm dần từ vùng vĩ
thấp về các vĩ độ cao là do
A. càng về vùng vĩ độ cao thời gian được mặt trời chiếu sáng trong năm càng
ít.
B. càng về vùng vĩ độ cao thì góc nhập xạ trong năm càng nhỏ.
C. tầng đối lưu ở vùng vĩ độ cao mỏng hơn ở vùng vĩ độ thấp.
D. càng về vùng vĩ độ cao thì góc nhập xạ trong năm càng lớn.
1.so sánh sự khác nhau về vị trí hình thành, nhiệt độ, độ ẩm của khối khí ( nóng, lạnh, đại dương, lục địa ).
2.trình bày giới hạn, đặc điểm chính của khí hay nhiệt đới (nhiệt độ, lượng mưa , gió thổi thường xuyên)
3.khi nào thì được gọi là khoáng sản
1.so sánh sự khác nhau về vị trí hình thành, nhiệt độ, độ ẩm của khối khí ( nóng, lạnh, đại dương, lục địa ).
2.trình bày giới hạn, đặc điểm chính của khí hay nhiệt đới (nhiệt độ, lượng mưa , gió thổi thường xuyên)
3.khi nào thì được gọi là khoáng sản
Câu 1:
- Khối khí nóng: hình thành trên các vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao.
- Khối khí lạnh: hình thành trên các vùng vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp.
- Khối khí đại dương: hình thành trên các biển và đại dương, có độ ẩm lớn.
- Khối khí lục địa: hình thành trên các vùng đất liền, có tính chất tương đối khô.
Câu 3:
Trong vỏ Trái Đất có nhiều khoáng vật và các loại đá khác nhau. Những tích tụ tự nhiên các khoáng vật và đá có ích, được con người khai thác, sử dụng gọi là khoáng sản.
Vào mùa hạ dải hội tụ nhiệt đới gây mưa cho nhiều vùng ở nước ta dải hội tụ nhiệt đới được hình thành do sự tiếp xúc của 2 khối khí là
A. ôn đới hải dương và chí tuyến hải dương.
B. chí tuyến hải dương và chí tuyến lục địa.
C. chí tuyến hải dương và xích đạo hải dương.
D. xích đạo hải dương bán cầu Bắc và xích đạo hải dương bán cầu Nam.
Giải thích Vào mùa hạ dải hội tụ nhiệt đới gây mưa cho nhiều vùng ở nước ta dải hội tụ nhiệt đới được hình thành do sự tiếp xúc của 2 khối khí là xích đạo hải dương bán cầu Bắc và xích đạo hải dương bán cầu Nam.
Đáp án: D
Câu 1:
a) Trên bề mặt trái đất có mấy loại khối khí ? Kể tên và cho biết sự phân bố và đặc điểm của các loại khối khí đó.
b) Về mùa đông, khối khí nào thường tràn xuống miền bắc nước ta ?
Câu 2:
a) Trên trái đất có mấy đới khí hậu ? Trình bày vị trí và đặc điểm của đới khí hậu nhiệt đới.
b) Việt Nam thuộc đới khí hậu nào ? Loại gió thổi thường xuyên ở nước ta là gì?
Câu 3
a) Đất (thổ nhưỡng) gồm mấy thành phần chính ? Trình bày đặc điểm các thành phần của đất
b) Cho biết cách cải tạo độ phì trong sản xuất nông nghiệp ?
Câu 4: Phân biệt sông và hồ ? Hãy kể tên một số sông, hồ ở Điện Biên và nói rõ vai trò của chúng
Câu 5: Trình bày quá trình tạo thành mây mưa ?
Câu 6:
a) Phân biệt thời tiết và khí hậu
b) Việt Nam thuộc đới khí hậu nào ? Có lượng nước mưa trung bình khoảng bao nhiêu (mm)
Cho biết đặc điểm của môi trường nhiệt đới và nhiệt đới gió mùa môi trường lục địa và đại dương
*Đặc điểm của khí hậu nhiệt đới
- Nhiệt độ cao quanh năm (nhiệt độ trung bình trên 20 độ C), trong năm có một thời kỳ khô hạn (tháng 3 đến tháng 9). Càng gần chí tuyến, thời kỳ khô hạn càng kéo dài, biên độ càng lớn.
- Lượng mưa trung bình: 500 - 1500 mm (chủ yếu tập trung vào mùa hạ).
- Thiên nhiên thay đổi theo mùa: Lượng mưa và thời gian khô hạn ảnh hưởng đến thực vật, con người, thiên nhiên Xa-van, đồng cỏ cao là nét tiêu biểu cho môi trường nhiệt đới.
*Đặc điểm nổi bật của khí hậu nhiệt đới gió mùa:
- Nhiệt dộ và lượng mưa thay đổi theo mùa gió.
- Thời tiết diễn biến thất thường.
* Ôn đới lục địa:
+Nhiệt độ trung bình: > 0 độ
+Lượng mưa: 550-600mm
+Mưa nhiều hơn vào mùa hè
+Biên độ nhiệt: lớn:>20độ
*Ôn đới đại dương:
+Nhiệt độ: <10độ->dưới 20 độ
+Lượng mưa: 1000-2000mm
+Mưa đều rải rác quang năm
+Mưa nhiều hơn vào mùa đông.