Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
22 tháng 3 2019 lúc 4:50

- Địa hình Ô-xtray-li –a có thể chia làm thành bốn khu vực:

      + Đồng bằng ven biển, độ cao trung bình khoảng 100m.

      + Cao nguyên Tây Ô –xtray-li-a, cao trung bình từ 300-500 m

      + Đồng bằng trung tâm, cao trung bình khoảng 100-200 m

      + Dãy Đông Ô-xtray-li-a, cao trung bình từ 800-1000 m

- Địa hình núi cao nhất nằm ở dãy Đông Ô-xtray-li-a với đỉnh Rao-đơ-Mao cao khoảng 1500m

Mai Nguyệt
Xem chi tiết
Minh Nhân
31 tháng 3 2021 lúc 19:48

- Địa hình Ô-xtray-li –a có thể chia làm thành bốn khu vực:

+ Đồng bằng ven biển, độ cao trung bình khoảng 100m.

+ Cao nguyên Tây Ô –xtray-li-a, cao trung bình từ 300-500 m

+ Đồng bằng trung tâm, cao trung bình khoảng 100-200 m

+ Dãy Đông Ô-xtray-li-a, cao trung bình từ 800-1000 m

- Địa hình núi cao nhất nằm ở dãy Đông Ô-xtray-li-a với đỉnh Rao-đơ-Mao cao khoảng 1500m

Em tham khảo nhé !

 

Minh Lệ
Xem chi tiết
Lisa blackpink
26 tháng 11 2023 lúc 1:53

- Xác định:

+ Vùng Tây Nam Bộ (còn gọi là Đồng bằng sông Cửu Long) có độ cao trung bình dưới 50 m so với mực nước biển.

+ Phần lớn khu vực Đông Nam Bộ có độ cao từ 50 - 200 m so với mực nước biển.

+ Một phần phía tây bắc của khu vực Đông Nam Bộ có độ cao từ 200 - 500 m so với mực nước biển.

- Khu vực Tây Nam Bộ có diện tích lớn nhất.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Anh Lê Quốc Trần
8 tháng 8 2023 lúc 19:37

Tham khảo:

Địa hình vùng đồng bằng thuận lợi cho cư trú, sản xuất lúa, nuôi trồng thủy sản,... Một số khu vực núi có cảnh quan đẹp tạo điều kiện để phát triển du lịch.

Tuy nhiên, địa hình có nhiều ô trung thường bị ngập úng vào mùa mưa, gây khó khăn cho sản xuất và đời sống.

Đỗ Đông Hà
Xem chi tiết
Đỗ Đông Hà
8 tháng 12 2016 lúc 21:54

giúp mihf nhah zs

datcoder
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
19 tháng 9 2023 lúc 22:01

- Địa hình có sự phân hóa: hệ thống Cooc-đi-e ở phía tây, miền đồng bằng trung tâm, miền núi già và sơn nguyên ở phía đông.

- Khí hậu cũng có sự phân hóa đa dạng: theo chiều bắc-nam và đông-tây.

- Đặc điểm sông, hồ: mạng lưới sông khá dày và phân bố tương đối đồng đều.

- Đặc điểm thiên nhiên: gồm 3 đới: đới lạnh, đới ôn hòa và đới nóng.

Hiệu lê
Xem chi tiết
Collest Bacon
28 tháng 10 2021 lúc 16:11

bạn tham khảo :

Trình bày đặc điểm nổi bật của địa hình Châu á 

- Châu Á có nhiều núi và sơn nguyên cao đồ sộ vào bậc nhất thế giới, tập trung chủ yếu ở khu vực trung tâm lục địa. Hướng núi chính là Đông – Tây và Bắc – Nam.

- Châu Á có nhiều đồng bằng rộng lớn phân bố ở rìa lục địa.

- Có nhiều núi, sơn nguyên, đồng bằng nằm xen kẽ nhau, làm cho địa hình bị chia cắt phức

tạp.

kể tên các hệ thống sông lớn ở khu vực gió mùa Châu á vì sao khu vực này có nhiều hệ thống sông lớn như vậy

-Tên các sông lớn ở các khu vực gió mùa:

+Nhiệt đới gió mùa ở Đông Nam Á và Nam Á có sông Mê Công, sông Hằng.

+Cận nhiệt gió mùa ở Đông Á có sông Trường Giang, sông Hoàng Hà.

+Ôn đới gió mùa ở Đông Á có sông A-mua.

-Các khu vực này có nhiều hệ thống sông lớn là do chịu ảnh hưởng của các kiểu khí hậu gió mùa: Có gió từ đại dương thổi vào

=>Khí hậu ẩm ướt và mưa nhiều

=>Hình thành nhiều hệ thống sông lớn.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
1 tháng 6 2018 lúc 10:32

+ Đà Lạt nằm trên cao nguyên Lâm Viên.

+ Đà Lạt ở độ cao khoảng 1500 mét so với mực nước biển.

+ Đà Lạt có khí hậu mát mẻ quanh năm.

tống khánh linh
Xem chi tiết
Tống Thị Quỳnh Anh
27 tháng 10 2023 lúc 21:46

Câu 1: Trên đất liền nước ta tiếp giáp với các quốc gia nào?.............Trung Quốc, Lào, Campuchia...................................

Câu 2: Nằm ở tả ngạn sông Hồng, chủ yeus là đồi núi thấp, có 4 dãy núi hình cánh cung là địa hình khu vực…Vùng núi đông bắc………

Câu 3: Địa hình cao nhất nước ta, với các dãy núi lớn có hướng tây bắc – đông nam là địa hình khu vực……Vùng núi tây bắc………

Câu 4: Lãnh thổ Việt Nam là một khối thống nhất và toàn vẹn, bao gồm………3 bộ phận: vùng đất, vùng biển và vùng trời……………..

Câu 5: Vùng đất Việt Nam bao gồm đất liền và hải đỏa với tổng diện tích là ………\(331212\left(km^2\right)\)………..

Câu 6: Đường bở biển nước ta dài……\(3260\left(km\right)\)………………..

Câu 7: Vùng biển nước ta thuộc biển Đông, có diện tích khoảng ………\(1\) Triệu \(km^2\)……………..

Câu 8: Địa hình đồi núi nước ta chia thành mấy khu vực?...4.......bao gồm…………Đông Bắc, Tây Bắc, Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam.…………….

Câu 9: Địa hình Việt Nam chủ yếu là ………Đồi núi thấp………

Câu 10: Đồng bằng sông Cửu Long, là đồng bằng lớn nhất nước ta được bồi đắp phù sa của hệ thống sông nào?.................Sông cửu long.....................

Câu 11: Đồng bằng sông Hồng được bồi đắp phù sa do hệ thống sông……………Hồng……………..

Câu 12: Địa hình nước ta có hai hướng chính là……Tây Bắc- Đông Nam và vòng cung……

Câu 13: Tính chất nhiệt đới: nhiệt độ TB cả nước là……\(20^oC\)……….; số giờ nắng………\(1400-3000\left(\dfrac{giờ}{năm}\right)\)……….

Câu 14: Tính chất ẩm: Lượng mưa………\(1500-2000\) \(\dfrac{mm}{năm}\)……………; độ ẩm không khí cao, trên………\(80\%\)……..

loading...