Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 11 2019 lúc 15:30

a) Trong đường tròn nhỏ:

AB > CD => OH < OK (định lí 3)

b) Trong đường tròn lớn:

OH < OK => ME > MF (định lí 3)

c) Trong đường tròn lớn:

ME > MF => MH > MK

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Khùng Điên
25 tháng 4 2017 lúc 8:24

a) Xét đường tròn nhỏ ta được OH<OK.

b) Xét đường tròn lớn ta được ME>MF.

c) Từ kết quả câu b) suy ra MH>MK.

Phạm Thị Trâm Anh
25 tháng 4 2017 lúc 8:28

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 9 2018 lúc 7:14

Trong đường tròn nhỏ:

AB > CD => OH < OK (định lí 3)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 11 2018 lúc 17:21

Trong đường tròn lớn:

OH < OK => ME > MF (định lí 3)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
21 tháng 2 2017 lúc 17:42

Trong đường tròn lớn:

ME > MF => MH > MK

Kim Khánh Linh
Xem chi tiết
Haru
30 tháng 4 2021 lúc 21:11

giải:

Vẽ OH⊥EFOH⊥EF.

Xét tam giác HOA vuông tại H ta có:

OH<OAOH<OA.

Suy ra EF>BC.EF>BC.

Nhận xét. Trong các dây đi qua một điểm A ở trong đường tròn, dây vuông góc với OA là dây ngắn nhất.

Khách vãng lai đã xóa
Cảnh
16 tháng 8 2021 lúc 2:39

Kẻ OH \perp EF.

Trong tam giác OHA vuông tại H, ta có:

OA>OH

Suy ra BC<EF

Khách vãng lai đã xóa
Phương Vy
17 tháng 8 2021 lúc 9:14

Kẻ OH \perp EF.

Trong tam giác OHA vuông tại H, ta có:

OA>OH

Suy ra BC<EF

Chú ý. Có thể khai thác bài 16 dưới dạng bài toán cực trị :

Qua điểm A nằm trong đường tròn (O), dựng dây BC có độ dài nhỏ nhất.

Khách vãng lai đã xóa
Kim Khánh Linh
Xem chi tiết
༺༒༻²ᵏ⁸
30 tháng 4 2021 lúc 18:42

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

Kẻ OM ⊥ AB, ON ⊥ CD.

Ta thấy M, O, N thẳng hàng. Ta có:

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

Áp dụng định lí Pitago trong tam giác vuông AMO có:

OM2 = OA2 – AM2 = 252 – 202 = 225

=> OM = √225 = 15cm

=> ON = MN – OM = 22 – 15 = 7 (cm)

Áp dụng định lí Pitago trong tam giác vuông CON có:

CN2 = CO2 – ON2 = 252 – 72 = 576

=> CN = √576 = 24

=> CD = 2CN = 48cm

Khách vãng lai đã xóa
Cảnh
16 tháng 8 2021 lúc 2:39

Ta tính được khoảng cách OH từ O đến AB bằng 15cm. Gọi K là giao điểm của HO và CD. Do CD / / AB nên OK \perp CD. Ta có:

OK=HK-OH=22-15=7(cm)

Từ đó tính được CD=48cm

Khách vãng lai đã xóa
Phương Vy
17 tháng 8 2021 lúc 9:14

Ta tính được khoảng cách OH từ O đến AB bằng 15cm. Gọi K là giao điểm của HO và CD. Do CD / / AB nên OK \perp CD. Ta có:

OK=HK-OH=22-15=7(cm)

Từ đó tính được CD=48cm.

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Hoàng Anh
Xem chi tiết
Kim Khánh Linh
Xem chi tiết
Phạm Hoàng Khánh Chi
29 tháng 4 2021 lúc 13:13

Lời giải chi tiết

a) Nối OE. 

Vì HA=HBHA=HB  nên  OH⊥ABOH⊥AB (ĐLí 2 - trang 103: đường kính đi qua trung điểm của dây không đi qua tâm thì vuông góc với dây đó)

Vì KC=KDKC=KD  nên  OK⊥CDOK⊥CD. (ĐLí 2 - trang 103: đường kính đi qua trung điểm của dây không đi qua tâm thì vuông góc với dây đó)

Mặt khác, AB=CDAB=CD nên OH=OKOH=OK (hai dây bằng nhau thì cách đều tâm).

Xét ΔHOEΔHOE và ΔKOEΔKOE có:

OH=OKOH=OK 

EOEO chung

ˆEHO=ˆEKO=900EHO^=EKO^=900

Suy ra ΔHOE=ΔKOEΔHOE=ΔKOE (cạnh huyền - cạnh góc vuông)

Suy ra EH=EK(1)EH=EK(1) 

b) Theo giả thiết, AB=CDAB=CD nên AB2=CD2AB2=CD2 hay AH=KCAH=KC  (2)

Từ (1) và (2) suy ra EH+HA=EK+KCEH+HA=EK+KC  

hay  EA=EC.

Khách vãng lai đã xóa
Lẩu Truyện
29 tháng 4 2021 lúc 17:37

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

a) Nối OE ta có: AB = CD

=> OH = OK (hai dây bằng nhau thì cách đều tâm)

H là trung điểm của AB nên OH ⊥ AB (đường kính đi qua trung điểm của dây không đi qua tâm thì vuông góc với dây đó)

K là trung điểm của CD nên OK ⊥ CD (đường kính đi qua trung điểm của dây không đi qua tâm thì vuông góc với dây đó)

Hai tam giác vuông OEH và OEK có:

    OE là cạnh chung

    OH = OK

Do đó ΔOEH = ΔOEK (cạnh huyền, cạnh góc vuông)

=> EH = EK         (1). (đpcm)

b) Ta có: H là trung điểm của AB nên AH = \(\frac{1}{2}\)AB

K là trung điểm của CD nên CK = \(\frac{1}{2}\)CD

\(AH=\frac{1}{2}AB\)(định lí 1)

Tương tự ta có KC = \(\frac{1}{2}\)CD

Mà AB = CD (gt) suy ra AH = KC     (2)

Từ (1) và (2) suy ra:

EA = EH + HA = EK + KC = EC

Vậy EA = EC. (đpcm)

Khách vãng lai đã xóa
Cảnh
16 tháng 8 2021 lúc 2:38

a) Ta có: HA=HB, KC=KD nên OH \perp AB, OK \perp CD

Vì AB=CD nên OH=OK

\Delta OEH=\Delta OEK (cạnh huyền - cạnh góc vuông), suy ra EH=EK.                     (1)

b) AB=CD \Rightarrow HA=KC                                                                                                 (2)

Từ (1) và (2) suy ra EA = EC.

Khách vãng lai đã xóa