Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
Lê Duy Hưng
19 tháng 1 2023 lúc 20:58

* Chiến thắng Tốt Động - Chúc Động

- Tháng 11 - 1426, Vương Thông chỉ huy viện binh kéo đến Đông Quan, mở cuộc tấn công đánh vào Cao Bộ (Chương Mỹ, Hà Nội), nơi quân chủ lực Lam Sơn đóng giữ.

- Nghĩa quân bố trí mai phục ở Tốt Động và Chúc Động

- Quân Minh rơi vào trận địa, bị phục kích, tổn thất nặng nề.

- Nghĩa quân thừa thắng vây hãm Đông Quan và giải phóng nhiều châu, huyện

* Chiến thắng Chi Lăng - Xương Giang

- Tháng 10 - 1427, vua Minh lệnh cho Liễu Thăng và Mộc Thạnh dẫn 15 vạn quân chia thành 2 ngả, tiến vào nước ta cứu viện cho Vương Thông.

- Tại Chi Lăng, quân Minh rơi vào trận địa phục kích của nghĩa quân

- Liễu Thăng bị chém đầu.

- Số quân còn lại rút chạy về Xương Giang, cũng bị truy đuổi và tiêu diệt.

- Nghe tin Liễu Thăng tử trận, Mộc Thạnh vội vã cho quân rút về nước 

Bình luận (0)
Rin Nek
Xem chi tiết
Smile
20 tháng 4 2021 lúc 20:57

Quân Hán xâm lược nước ta lần thứ hai vì: Năm 937, Dương Đình Nghệ bị một viên tướng của mình là Kiều Công Tiễn giết chết để đoạt chức. ... Nhân cớ đó, nhà Nam Hán đã cho quân xâm lược nước ta lần hai nhằm xâm lược nước ta và trả thủ cho thất bại trong cuộc kháng chiến xâm lược nước ta lần thứ nhất.

Bình luận (0)
Smile
20 tháng 4 2021 lúc 20:58

 

Diễn biến: 

- Cuối năm 938, đoàn thuyền chiến của quân Nam Hán do Lưu Hoằng Tháo chỉ huy kéo vào cử biển nước ta.

- Ngô Quyền cho đoàn thuyền nhẹ ra khiêu chiến nhử địch tiến sâu vào bãi cọc ngầm lúc thủy triều dâng lên.

- Khi nước triều rút, Ngô Quyền dốc toàn lực đánh quật trở lại.

Kết Quả: quân nam Hán thua to, vua Nam Hán hạ lệnh rút quân về nước. Trận Bạch Đằng năm 938 của Ngô Quyền kết thúc thắng lợi.

Ý nghĩa: đây là chiến thắng lịch sử vẻ vang của dân tộc ta. Kết thúc 1000 năm đô hộ của phong kiến phương Bắc. Mở ra thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc ta.

Bình luận (1)

*Năm 938, quân Nam Hán xâm lược nước ta lần thứ 2 là vì:

- Năm 397, Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ để đoạt chức Tiết độ sứ.

- Được tin đó, Ngô Quyền liền kéo quân ra Bắc tiêu diệt Kiều Công Tiễn để bảo vệ nền độc lập tự chủ vừa mới xây dựng.

- Kiều Công Tiễn hoảng sợ vội cho người cầu cứu nhà Nam Hán.

 

- Nhà Nam Hán vốn đã nuôi sẵn ý đồ xâm lược nước ta và trả thù cho thất bại trong cuộc xâm lược nước ta lần thứ nhất, nhân cớ cầu cứu của Kiều Công Tiễn, vua Nam Hán cho quân xâm lược nước ta lần hai (938)..

*

- Diễn biến của trận quyết chiến trên sông Bạch Đằng :
+ Năm 938, quân Nam Hán kéo vào bờ biển nước ta, lúc này nước triều đang dâng, quân ta khiêu chiến, giả vờ thua rút chạy, giặc đuổi theo vượt qua bãi cọc ngầm.
+ Khi nước triều rút, quân ta dốc toàn lực lượng đánh quật trở lại. Quân giặc rút chạy. Trận chiến diễn ra ác liệt (thuyền quân ta nhỏ gọn, dễ luồn lách ; thuyền địch to. cồng kềnh rất khó khăn chạy qua bãi cọc lúc này đã nhô lên do nước triều rút...).
+ Vua Nam Hán vội ra lệnh thu quân về nước. Trận Bạch Đằng kết thúc thắng lợi về phía quân ta.

-    Ý nghĩa :

+ Đây là một chiến thắng lẫy lừng của dân tộc ta, đã đánh bại hoàn toàn ý chí xâm lược của nhà Nam Hán.

 

+ Đã bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc và mở ra thời đại độc lập đối với dân tộc ta.

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
26 tháng 1 2018 lúc 11:51

- Cuối năm 938, đoàn thuyền chiến của Nam Hán do Lưu Hoằng Tháo chỉ huy tiến vào vùng biển nước ta.

- Ngô quyền cho toán thuyền nhẹ ra đánh nhử quân Nam Hán vào cửa sông Bạch Đằng lúc nước triều lên.

- Lưu Hoàng Tháo hăm hở đốc quân đuổi theo, vượt qua bãi cọc ngầm.

- Nước triều bắt đầu rút, Ngô Quyền hạ lệnh dốc toàn lực đánh quật trở lại. Quân Nam Hán chống không nổi rút chạy ra biển.

- Nước triều rút nhanh, bãi cọc nhô ra, quân ta đánh mạnh. Quân Nam Hán rối loạn, thuyền xô vào bãi cọc võ tan.

- Quân địch bị thiệt hại đến quá nửa, Lưu Hoằng Tháo cũng tử trận. Vua Nam Hán rút quân về nước, trận Bạch Đằng thắng lợi

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
20 tháng 5 2019 lúc 1:53

Diễn biến trận Bạch Đằng thắng năm 938:

- Cuối năm 938, đoàn thuyền chiến của Nam Hán do Lưu Hoằng Tháo chỉ huy tiến vào vùng biển nước ta.

- Ngô quyền cho toán thuyền nhẹ ra đánh nhử quân Nam Hán vào cửa sông Bạch Đằng lúc nước triều lên.

- Lưu Hoàng Tháo hăm hở đốc quân đuổi theo, vượt qua bãi cọc ngầm.

- Nước triều bắt đầu rút, Ngô Quyền hạ lệnh dốc toàn lực đánh quật trở lại. Quân Nam Hán chống không nổi rút chạy ra biển.

- Nước triều rút nhanh, bãi cọc nhô ra, quân ta đánh mạnh. Quân Nam Hán rối loạn, thuyền xô vào bãi cọc võ tan.

- Quân địch bị thiệt hại đến quá nửa, Lưu Hoằng Tháo cũng tử trận. Vua Nam Hán rút quân về nước, trận Bạch Đằng thắng lợi

Bình luận (0)
Hoàng Phúc Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 12 2021 lúc 0:41

- Nhận thấy thời cơ tiêu diệt quân Nguyên đã tới, vua Trần và Trần Quốc Tuấn quyết định mở cuộc phản công và tiến hành việc bố trí mai phục ở sông Bạch Đằng.

- Đầu tháng 4-1288, đoàn thuyền do Ô Mã Nhi chỉ huy có kị binh hộ tống rút về theo đường thủy trên sông Bạch Đằng.

- Khi đoàn thuyền của Ô Mã Nhi tiến gần đến bãi cọc, một số thuyền nhẹ của quân Trần ra khiêu chiến rồi giả vờ thua chạy, quân giặc ra sức đuổi theo và lọt vào trận địa mai phục đúng lúc nước triều xuống nhanh.

- Từ hai bên bờ, hàng nghìn chuyến thuyền nhỏ của quân Trần đổ ra đánh.

- Bị đánh bất ngờ và quyết liệt, quân giặc hoảng hốt, tranh nhau tháo chạy ra biển, thuyền giặc xô vào bãi cọc đang nhô lên, bị ùn tắc, vỡ, đắm. Giữa lúc đó, hàng loạt bè lửa xuôi nhanh theo nước triều đang xuống, lao vào thuyền giặc.

- Toàn bộ cánh thủy binh bị tiêu diệt, Ô Mã Nhi bị bắt sống.      

Bình luận (0)
Phạm Hải Anh
Xem chi tiết
Kiều Tuấn Nhật Minh
20 tháng 5 2021 lúc 11:01

- Cuối năm 938, quân Nam Hán do Lưu Hoằng Tháo chỉ huy kéo vào vùng biển nước ta. Ngô Quyền cho một toán thuyền nhẹ ra đánh nhử quân địch vào sông Bạch Đằng lúc nước triều đang lên.

- Lưu Hoằng Tháo hăm hở dốc quân đuổi theo, lọt vào trận địa mai phục của ta mà không biết.

- Nước triều rút, Ngô Quyền hạ lệnh dốc toàn lực lượng đánh quật trở lại. Quân Nam Hán chống cự không nổi phải rút chạy ra biển.

- Quân giặc thiệt hại quá nửa, tướng giặc Lưu Hoằng Tháo bị chết. Vua Nam Hán được tin bại trận đã hốt hoảng, vội hạ lệnh thu quân về nước.

- Trận Bạch Đằng của Ngô Quyền đã kết thúc hoàn toàn thắng lợi.


chúc bạn hok tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
31 tháng 1 2017 lúc 9:32

- Tháng 1 – 1288, Thoát Hoan chia làm ba đạo quân tiến vào Thăng Long . Tại đây, ta thực hiện "vườn không nhà trống" , quân Nguyên ngày càng rơi vào thế lúng túng, khó khăn, Thoát Hoan quyết định rút quân về nước.

    - Nhân cơ hội này, vua Trần và Trần Quốc Tuấn mở cuộc phản công và tiến hành bố trí quân mai phục ở sông Bạch Đằng.

    - Tháng 4- 1288, đoàn quân Ô Mã nhi rút quân theo đường thủy trên sông Bạch Đằng. Khi Ô Mã Nhi tiến quân đến bãi cọc, quân Trần ra khiêu chiến rồi bỏ chạy, chờ khi nước triều xuống, tổ chức phản công. Quân của Ô Mã Nhi bị tiêu diệt.

    - Cánh quân của Thoát Hoan từ Vạn Kiếp đến Lạng Sơn rút về Quảng Tây cũng bị truy kích và tiêu diệt. Cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi.

Bình luận (0)
Phan Thị Xuyến
Xem chi tiết
Chuu
26 tháng 3 2022 lúc 14:10

Tham khảo:

Tên chiến thắng: Ngô QUyền và chiến thắng Bạch Đăng năm 938

Thời gian: năm 938

Đối đầu với kẻ thù: quân Nam hán

Tóm tắt diễn biến ;

– Cuối năm 938, Lưu Hoằng Tháo kéo quân vào nước ta theo đường biển.

– Ngô Quyền cho thuyền nhẹ ra nhử giặc vào cửa sông Bạch Đằng lúc thủy triều lên.

– Lưu Hoằng Tháo đốc quân đuổi theo vượt qua bãi cọc.

– Thủy triều rút, Ngô Quyền hạ lệnh dốc toàn lực lượng đánh trở lại.

– Quân Nam Hán bỏ chạy, thuyền va vào bãi cọc vỡ tan tành.

– Quân ta từ trên đánh xuống, từ 2 bên bờ đánh sang, đánh giáp lá cà quyết liệt.

Kết quả: Với sự mưu trí và đoàn kết của nhân dân, Trận Bạch Đằng của Ngô Quyền năm 938 đã kết thúc hoàn toàn thắng lợi.

 

Bình luận (0)
Nguyên Duy La
27 tháng 3 2022 lúc 12:37

- Kết quả:

-  Cuộc kháng chiến thắng lợi, Dương Đình Nghệ tự xưng là Tiết độ sứ, tiếp tục xây dựng nền tự chủ nước nhà.
Bình luận (0)
Nguyên Duy La
27 tháng 3 2022 lúc 16:38

1 tên chiến thắng: bạch đằng

2 thời gian: năm 938 thế kỉ thứ X

đối đầu kẻ thù: Quân Nam Hán 

Tóm tắt diễn biến ;

– Cuối năm 938, Lưu Hoằng Tháo kéo quân vào nước ta theo đường biển.

– Ngô Quyền cho thuyền nhẹ ra nhử giặc vào cửa sông Bạch Đằng lúc thủy triều lên.

– Lưu Hoằng Tháo đốc quân đuổi theo vượt qua bãi cọc.

Bình luận (0)
Hồng Minh Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Trương Khánh Hồng
21 tháng 4 2016 lúc 20:59

Diễn biến của trận quyết chiến trên sông Bạch Đằng :
- Năm 938, quân Nam Hán kéo vào bờ biển nước ta, lúc này nước triều đang dâng, quân ta khiêu chiến, giả vờ thua rút chạy, giặc đuổi theo vượt qua bãi cọc ngầm.
- Khi nước triều rút, quân ta dốc toàn lực lượng đánh quật trở lại. Quân giặc rút chạy. Trận chiến diễn ra ác liệt (thuyền quân ta nhỏ gọn, dễ luồn lách ; thuyền địch to. cồng kềnh rất khó khăn chạy qua bãi cọc lúc này đã nhô lên do nước triều rút...).- Vua Nam Hán vội ra lệnh thu quân về nước. Trận Bạch Đằng kết thúc thắng lợi về phía quân ta.
Về kế sách :
- Chủ động đón đánh quân xâm lược bằng cách bố trí lực lượng hùng mạnh và xây dựng trận địa bãi cọc ngầm trên sông Bạch Đằng...

- Độc đáo : Lợi dụng thuỷ triều, xây dựng trận địa bãi cọc ngầm với hàng nghìn cây cọc nhọn... chỉ sử dụng thuyền nhỏ, nhẹ để dễ luồn lách ờ bãi cọc. 
Thuyền địch to, cồng kềnh rất khó khăn khi tìm cách thoát khỏi bãi cọc lúc nước triều xuống...

 

Bình luận (1)
Hồng Minh Nguyễn Thị
21 tháng 4 2016 lúc 21:06

cảm ơn bạn nhìu nha

Bình luận (0)