rút gọn các phân số sau
6/8; 34/51; 27/36; 48/72
Rút gọn các phân số sau
a) ( − 6 ) .7 ( − 7 ) . ( − 8 )
b) 9. ( − 13 ) 13. ( − 12 )
Bài 1:
a) Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố
a = 1290 ; b = 7200 ; c = 4680
b) Rút gọn \(\dfrac{8440}{5910}\) ; \(\dfrac{1245}{3450}\)
B2: a) Viết tập hợp các ước nguyên tố của: 140 ; 138
b) Rút gọn A = \(\dfrac{2^{10}+4^6}{8^4}\) ; B = \(\dfrac{6^{10}+15.2^{10}.3^9}{12.8^3.27^3}\)
Bài 1:
a) \(a=2\cdot3\cdot5\cdot43\)
\(b=7200=2^5\cdot3^2\cdot5^2\)
\(c-4680=2^3\cdot3^2\cdot5\cdot13\)
b) \(\dfrac{8440}{5910}=\dfrac{8440:10}{5910:10}=\dfrac{844}{591}\)
\(\dfrac{1245}{3450}=\dfrac{1245:15}{3450:15}=\dfrac{83}{230}\)
Bài 2:
a) Ước nguyên tố của 140 là:
\(ƯNT\left(140\right)=\left\{2;5;7\right\}\)
Ước nguyên tố của 138 là:
\(ƯNT\left(138\right)=\left\{3;23;2\right\}\)
b) \(A=\dfrac{2^{10}+4^6}{8^4}\)
\(A=\dfrac{2^{10}+2^{12}}{2^{12}}\)
\(A=\dfrac{2^{10}\cdot\left(1+2^2\right)}{2^{12}}\)
\(A=\dfrac{1+4}{2^2}\)
\(A=\dfrac{5}{4}\)
\(B=\dfrac{6^{10}+15\cdot2^{10}\cdot3^9}{12\cdot8^3\cdot27^3}\)
\(B=\dfrac{2^{10}\cdot3^{10}+5\cdot2^{10}\cdot3^{10}}{2^{11}\cdot3^{10}}\)
\(B=\dfrac{2^{10}\cdot3^{10}\cdot\left(1+5\right)}{2^{11}\cdot3^{10}}\)
\(B=\dfrac{1+5}{2}\)
\(B=3\)
Bài 4 : Rút gọn các phân số :
8/6
25/15
90/81
48/16
8/12
8/6=4/3
25/15=5/3
90/81=10/9
48/16=3
8/12=2/3
với các số tự nhiên 2, 4, 6 , 8 a, hay viết các phân số bé hơn 1 b, rút gọn các phân số đó
a) Các phân số nhỏ hơn 1 từ các số tự nhiên trên :
2/4;2/6;2/8;4/6;4/8;6/8
b) Rút gọn :
2/4=1/2;2/6=1/3;2/8=1/4
4/6=2/3;4/8=1/2
6/8=3/4
Chúc e học tốt
trong các phân số sau: \(\dfrac{1}{3}\), \(\dfrac{4}{7}\), \(\dfrac{8}{12}\), \(\dfrac{30}{36}\), \(\dfrac{72}{73}\)
a. Phân số nào là tối giản? vì sao?
b. Phân số nào rút gọn được. Hãy rút gọn phân số đó
a: Các phân số tối giản là \(\dfrac{1}{3};\dfrac{4}{7};\dfrac{72}{73}\) vì ƯCLN(1;3)=1; ƯCLN(4;7)=1; ƯCLN(72;73)=1
b:
Các phân số rút gọn được là
\(\dfrac{8}{12}=\dfrac{8:4}{12:4}=\dfrac{2}{3}\)
\(\dfrac{30}{36}=\dfrac{30:6}{36:6}=\dfrac{5}{6}\)
rút gọn các phân số sau 3/8 ; 6/10 ; 1/2 ; 3/4 ; 12/24 ; 15/40 ; 50/100 ; 30/80 ; 19/38 ; 75/100
2/9,7/9,1 nửa,2/2,
Còn lại bó tay bởi vì em mới lên lớp 3 thôi à!
Rút gọn các phân số sau : a * 4 +4
a * 4+8
\(\dfrac{a\times4+4}{a\times4+8}\) = \(\dfrac{4\times(a+1)}{4\times(a+2)}\) = \(\dfrac{a+1}{a+2}\)
( đến đây chưa hẳn là đã xong mà còn phải chứng minh hoặc lập luận phân số vừa rút gọn đã là phân số tối giản)
Vì em đang học lớp 4 nên ta lập luận như này vì a + 1 và a + 2 là hai số tự nhiên liên tiếp nên chúng không cùng chia hết cho số nào ngoài 1.
vậy \(\dfrac{a+1}{a+2}\) là phân số tối giản
vậy phân số \(\dfrac{a\times4+4}{a\times4+8}\) đã được rút gọn thành phân số \(\dfrac{a+1}{a+2}\)
Phần này mang tính chất tham khảo :
Mở rộng thêm kiến thức cho em nhé
Sau này em lên cấp hai em phải chứng minh ƯCLN( a+1; a + 2) = 1
Cụ thể : gọi ước chung lớn nhất của a + 1 và a + 2 là d thì
\(\left\{{}\begin{matrix}a+1⋮d\\a+2⋮d\end{matrix}\right.\) trừ vế cho vế ta được: a + 1 - a - 2 ⋮ d ⇒ 1 ⋮ d
Vậy ƯCLN( a+1; a + 2) = 1 hay phân số : \(\dfrac{a+1}{a+2}\) là phân số tối giản
Rút gọn các phân số sau :
4/8 ; 15/20; 11/33;18/17
4/8=1/2
15/20=3/4
11/33=1/3
18/17=18/17
\(\dfrac{4}{8}=\dfrac{1}{2};\dfrac{15}{20}=\dfrac{3}{4};\dfrac{11}{33}=\dfrac{1}{3};\dfrac{18}{17}=\dfrac{18}{17}\)
\(\dfrac{4}{8}=\dfrac{4:4}{8:4}=\dfrac{1}{2}\) ; \(\dfrac{15}{20}=\dfrac{15:5}{20:5}=\dfrac{3}{4};\dfrac{11}{33}=\dfrac{11:11}{33:11}=\dfrac{1}{3}\) ; \(\)
A ) Rút gọn các phân số sau :34/50 ; 48/68 ;1313/2323 ;515151/636363.
B ) Rút gọn rồi quy đồng mẫu số các phân số sau : 3/15 ;33/44 và 2/8 9/12;24/36 và 3/8
a. \(\frac{34}{50}=\frac{2\times17}{2\times25}=\frac{17}{25}\); \(\frac{48}{68}=\frac{4\times12}{4\times17}=\frac{12}{17}\); \(\frac{1313}{2323}=\frac{101\times13}{101\times23}=\frac{13}{23}\); \(\frac{515151}{636363}=\frac{10101\times51}{10101\times63}=\frac{51}{63}\)
b. +) \(\frac{3}{15}=\frac{3}{3\times5}=\frac{1}{5}\); \(\frac{33}{44}=\frac{3\times11}{4\times11}=\frac{3}{4}\); \(\frac{2}{8}=\frac{2}{2\times4}=\frac{1}{4}\)
Mẫu chung: 20
\(\frac{1}{5}=\frac{1\times4}{5\times4}=\frac{4}{20}\); \(\frac{3}{4}=\frac{3\times5}{4\times5}=\frac{15}{20}\); \(\frac{1}{4}=\frac{1\times5}{4\times5}=\frac{5}{20}\)
+) \(\frac{9}{12}=\frac{3\times3}{4\times3}=\frac{3}{4}\); \(\frac{24}{36}=\frac{12\times2}{12\times3}=\frac{2}{3}\); \(\frac{3}{8}=\frac{3}{8}\)
Mẫu chung : 24
\(\frac{3}{4}=\frac{3\times6}{4\times6}=\frac{18}{24}\); \(\frac{2}{3}=\frac{2\times8}{3\times8}=\frac{16}{24}\); \(\frac{3}{8}=\frac{3\times3}{8\times3}=\frac{9}{24}\).
QUY ĐỒNG MẪU SỐ 1/2 VÀ 2/4