Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Khanhngoc Vo
Xem chi tiết
Hero Roblox
Xem chi tiết
Kẻ Nhìn Thấy Tương Lai
18 tháng 3 2018 lúc 20:25

Chim có tổ, người có tông. k mình nha

quách anh thư
18 tháng 3 2018 lúc 20:25

chim có tổ '' người '' có tông

k mk nha mn 

Pé
18 tháng 3 2018 lúc 20:25

Chim có tổ người có tông

Tk nha!

Thanks

Thanh Nguyễn
Xem chi tiết
qlamm
20 tháng 12 2021 lúc 14:58

D

๖ۣۜHả๖ۣۜI
20 tháng 12 2021 lúc 14:58

A

sky12
20 tháng 12 2021 lúc 14:58

Câu 31: Câu tục ngữ nào dưới đây nói về truyền thống tôn sư trọng đạo:

A.   Nhất tự vi sư, bán tự vi sư.

B.    Ăn vóc học hay.

C. Chim có tổ, người có tông.

D. Đi một ngày đàng học một sàng khôn.

Loa Phường Nè
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
4 tháng 3 2022 lúc 14:07

Theo em thì :

- Sẽ an toàn hơn

- Chim bố và chim mẹ dễ dàng đi kiếm mồi nuôi chim con

- Thoát khỏi sự truy đuổi của những kẻ muốn ăn thịt chim con

- v.vvv......

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
25 tháng 12 2023 lúc 15:51

- Có thể hiểu từ “giọt” trong câu thơ theo nhiều cách khác nhau. Trước hết, “giọt long lanh” là những giọt mưa mùa xuân, giọt sương mùa xuân, trong sáng, rơi xuống từng nhành cây, kẽ lá như những hạt ngọc.

- Ở đây, giọt long lanh cũng có thể được hiểu theo nghĩa ẩn dụng chuyển đổi cảm giác. Tiếng chim từ chỗ là âm thanh (cảm nhận bằng thính giác) chuyển thành từng giọt (hình và khối, cảm nhận bằng thị giác), từng giọt ấy lại long lanh ánh sáng và màu sắc, có thể cảm nhận bằng xúc giác “Tôi đưa tay tôi hứng”. Dù hiểu theo cách nào thì hai câu thơ vẫn thể hiện cảm xúc say sưa, ngây ngất của tác giả trước cảnh đất trời xứ Huế vào xuân, thể hiện mong muốn hoá vào thiên nhiên đất trời. Và trong ngữ cảnh này, em sẽ chọn cách hiểu thứ hai, tức hiểu “giọt” ở đây là âm thanh của tiếng chim, cách hiểu này để lại nhiều giá trị nghệ thuật cho bài thơ hơn và cũng tạo mối liên kết chặt chẽ với câu thơ trước.

Thùy Anh Bùi
Xem chi tiết
Tien Tran
Xem chi tiết
Knight™
13 tháng 2 2022 lúc 15:37

Tham khảo:

Câu tục ngữ “Đất lành chim đậu” có nghĩa đên  vùng đất nào bình yên, yên lành, có nhiều mồi ăn, không bị bắn giết thì chim kéo về làm tổ, trú ẩn. Nghĩa bóng khuyên mọi người biết tránh xa những nơi loạn lạc, tìm đến những nơi bình yên để sinh sống, cũng chỉ nơi có điều kiện thuận lợi, nhiều người tìm đến sinh sống.

Shinichi Kudo
13 tháng 2 2022 lúc 15:37

Tham khảo

Câu tục ngữ "Đất lành chim đậu" có nghĩa đên là vùng đất nào bình yên, yên lành, có nhiều mồi ăn, không bị bắn giết thì chim kéo về làm tổ, trú ẩn. Nghĩa bóng khuyên mọi người biết tránh xa những nơi loạn lạc, tìm đến những nơi bình yên để sinh sống, cũng chỉ nơi có điều kiện thuận lợi, nhiều người tìm đến sinh sống. Câu tục ngữ thể hiện ước vọng sống yên vui hòa bình của nhân dân.

『ʏɪɴɢʏᴜᴇ』
13 tháng 2 2022 lúc 15:37

Tham khảo :

 

Câu tục ngữ "Đất lành chim đậu" có nghĩa đên là vùng đất nào bình yên, yên lành, có nhiều mồi ăn, không bị bắn giết thì chim kéo về làm tổ, trú ẩn. Nghĩa bóng khuyên mọi người biết tránh xa những nơi loạn lạc, tìm đến những nơi bình yên để sinh sống, cũng chỉ nơi có điều kiện thuận lợi, nhiều người tìm đến sinh sống. Câu tục ngữ thể hiện ước vọng sống yên vui hòa bình của nhân dân.

  
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
27 tháng 3 2017 lúc 18:09

Câu tục ngữ "Đất lành chim đậu" có nghĩa đên là vùng đất nào bình yên, yên lành, có nhiều mồi ăn, không bị bắn giết thì chim kéo về làm tổ, trú ẩn. Nghĩa bóng khuyên mọi người biết tránh xa những nơi loạn lạc, tìm đến những nơi bình yên để sinh sống, cũng chỉ nơi có điều kiện thuận lợi, nhiều người tìm đến sinh sống. Câu tục ngữ thể hiện ước vọng sống yên vui hòa bình của nhân dân.

Fh Dh
Xem chi tiết
Dương Khánh Giang
19 tháng 4 2022 lúc 20:57

thì hết mùa hoa , chim ko hay bay đến nx( đoán :)

Fh Dh
19 tháng 4 2022 lúc 20:58

Ai cho tui bt đi