Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
ahihi
Xem chi tiết
Phúc Nguyễn
Xem chi tiết
kodo sinichi
11 tháng 4 2022 lúc 15:16

reffer

 

1/ - Xoay chuyển cục diện chiến tranh Đông Dương. - Trong 18 tháng “kết thúc chiến tranh trong danh dự” với một thắng lợi quyết định. 
2/Do sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh, với đường lối chính trị, quân sự và đường lối kháng chiến đúng đắn, sáng tạo. - Toàn dân, toàn quân ta đoàn kết dũng cảm trong chiến đấu, lao động, sản xuất.
3/ Ngày 10/10/1954, quân ta tiếp quản Hà Nội.
4/1. Hoàn cảnh lịch sử:

- Giữa lúc cách mạng hai miền Nam – Bắc có những bước tiến quan trọng, miền Bắc thắng lợi trong việc cải tạo và khôi phục kinh tế, cách mạng miền Nam nhảy vọt sau Đồng Khởi.

- Đảng Lao động Việt Nam tổ chức Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III từ ngày 5 đến 10/9/1960 tại Hà Nội.

2. Nội dung:

- Đề ra nhiệm vụ chiến lược cho cách mạng cả nước và từng miền:

+ Miền Bắc: cách mạng XHCN có vai trò quyết định nhất.

+ Miền Nam: Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân có vai trò quyết định trực tiếp.

Cách mạng hai miền có quan hệ mật thiết, gắn bó nhau nhằm hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước, thực hiện hòa bình thống nhất nước nhà.

- Thảo luận Báo cáo chính trị, Báo cáo sửa đổi điều lệ Đảng.

- Thông qua kế họach 5 năm lần thứ nhất (1961 – 1965) xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật của Chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc.

- Bầu Ban chấp hành Trung ương Đảng do Hồ Chí Minh làm Chủ tịch và Lê Duẩn làm Tổng Bí Thư. 

3. Ý nghĩa: 

- Đánh dấu bước phát triển mới của cách mạng nước ta do Đảng lãnh đạo.

- Đại hội đã đề ra được đường lối tiến lên chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và con đường giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.

- Là cơ sở để toàn Đảng và toàn dân ta đoàn kết chặt chẽ thành một khối, tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và hoàn thành sự nghiệp đấu tranh giải phóng miền Nam, thực hiện hoà bình, thống nhất nước nhà
5/* Giống nhau:

- Đều là loại hình chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới, nằm trong chiến lược toàn cầu phản cách mạng của Mĩ những năm sau Chiến tranh thế giới thứ hai. 

- Đều chung mục tiêu là chống phá cách mạng miền Nam, biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự của Mĩ. 

- Đều có sự tham gia và chi phối của tiền của, vũ khí và cố vấn quân sự Mĩ. 

- Đều bị thất bại.

* Khác nhau:

Đặc điểm

Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”

Chiến lược “Chiến tranh cục bộ”

Âm mưu

 “dùng người Việt đánh người Việt”.

Mĩ giành lại thế chủ động trên chiến trường, đẩy ta trở về thế phòng ngự, bị động.

Thủ đoạn và hành động

“Ấp chiến lược” được coi như “xương sống”

Thực hiện chiến lược hai gọng kìm “tìm diệt” và “bình định”

Lực lượng tham gia

Lực lượng chủ lực là quân đội Sài Gòn, có sự hỗ trợ của cố vấn quân sự Mĩ

Quân đội Mĩ, quân đồng minh và quân đội Sài Gòn. Nhưng chủ yếu là quân đội Mĩ và quân đồng minh.

Địa bàn

(Quy mô)

Miền Nam

Bình định miền Nam, mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc.

Tính chất ác liệt

Không ác liệt bằng chiến lược “Chiến tranh cục bộ”

Là hình thức chiến tranh xâm lược cao nhất, là chiến dịch duy nhất mà Mĩ trực tiếp huy động quân viễn chinh sang tham chiến ở chiến trường miền Nam, tăng cường bắn phá miền Bắc

 

Nguyễn Hà Quân
Xem chi tiết
Lương Thị Vân Anh
20 tháng 4 2023 lúc 21:32

( 1 + 2 + 3 + ... + 8 + 9 + 10 ) x ( 6 x 8 - 48 )

= ( 1 + 2 + 3 + ... + 8 + 9 + 10 ) x ( 48 - 48 )

= ( 1 + 2 + 3 + ... + 8 + 9 + 10 ) x 0 = 0

Nguyễn Chí Hiệp
20 tháng 4 2023 lúc 21:34

=(1+2+3+.....+8+9+10) x (48-48)

=(1+2+3+.....+8+9+10) x 0

= 0

 

Nguyễn Phan Như	Quỳnh
20 tháng 4 2023 lúc 21:36

  (1 + 2 + 3 + ... + 8 + 9 + 10) x (6 x 8 - 48)

= (1 + 2 + 3 + ... + 8 + 9 + 10) x (48 - 48)

=(1 + 2 + 3 + ... + 8 + 9 + 10) x 0

= 0

vutrangiang
Xem chi tiết
aiahasijc
24 tháng 9 2015 lúc 19:53

=> x = 0+49

=>x2  = 49

=>x2=72

=>x=7

vậy x=7

đinh hà phương
Xem chi tiết
đinh hà phương
21 tháng 10 2019 lúc 22:38

mau lên giúp mình với ai đúng mình tíc cho

Khách vãng lai đã xóa
đinh hà phương
21 tháng 10 2019 lúc 22:53

help me

Khách vãng lai đã xóa
Lê Thị Hạnh
Xem chi tiết
Lê Thảo Anh
8 tháng 8 2017 lúc 9:53

a) 27 : x -\(\frac{1}{2}=\frac{15}{7}:5\)

27 : x -\(\frac{1}{2}\)\(\frac{3}{7}\)

27 : x = \(\frac{3}{7}+\frac{1}{2}\)

27 : x =\(\frac{6}{14}+\frac{7}{14}\)

27 : x = \(\frac{13}{14}\) 

x = 27 : \(\frac{13}{14}\)

x = 27 . \(\frac{14}{13}\)

x = \(\frac{378}{13}\)

b) 2 . x - \(\frac{3}{4}\)\(\frac{15}{9}.\frac{3}{5}\)

2 . x - \(\frac{3}{4}\)= 1

2 . x  = 1 + \(\frac{3}{4}\)

2 . x = \(\frac{7}{4}\)

x = \(\frac{7}{4}:2\)

x = \(\frac{7}{8}\)

cho mình đúng nha

Lê Thị Hạnh
8 tháng 8 2017 lúc 14:17

Bạn giỏi lắm Thảo Anh

Phan Minh Anh
Xem chi tiết
Yuu~chan
Xem chi tiết
hnamyuh
19 tháng 5 2021 lúc 23:02

Bài 3 : 

(A) : Fe3O4

(B) : FeO

(D)  : Fe

(E) : FeS

(F)  : SO2

(G) : SO3

(H) : H2SO4

\(3Fe_2O_3 + CO \xrightarrow{t^o} 2Fe_3O_4 + CO_2\\ Fe_3O_4 + CO \xrightarrow{t^o} 3FeO + CO_2\\ FeO + CO \xrightarrow{t^o} Fe +C O_2\\ Fe + S \xrightarrow{t^o} FeS\\ 4FeS +75O_2 \xrightarrow{t^o} 2Fe_2O_3 +4SO_2\\ 2SO_2 + O_2 \xrightarrow{t^o} 2SO_3\\ SO_3 + H_2O \to H_2SO_4\\ 2FeS + 10H_2SO_4 \to Fe_2(SO_4)_3 + 9SO_2 + 10H_2O\)

hnamyuh
19 tháng 5 2021 lúc 23:11

Bài 4 : 

(A) : S

(B) : H2

(C) : O2

(D) : SO2

(E) : H2S

(F) : H2SO4

(G) : K2SO4

(H) : MnSO4

\(S + O_2 \xrightarrow{t^o} SO_2\\ S + H_2 \xrightarrow{t^o} H_2S\\ S + 2H_2SO_4 \to 3SO_2 + 2H_2O\\ SO_2 + 2H_2S \to3 S +2 H_2O\\ 5SO_2 +2 KMnO_4 + 2H_2O \to K_2SO_4 + 2MnSO_4 + 2H_2SO_4\)

Nguyễn Thanh Tùng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 12 2021 lúc 15:40

b: =156