viết công thức đổi giá trị của hai biến a và b
viết công thức đổi giá trị của hai biến a và b
Viết chương trình đổi giá trị của hai biến a và b
Program HOC24;
var a,b,tg: integer;
begin
write('Nhap a: '); readln(a);
write('Nhap b: '); readln(b);
tg:=a;
a:=b;
b:=tg;
write('Ket qua sau khi doi gia tri a va b lan luot la: ',a,' ',b);
readln
end.
Trong chương trình Excel, khi sử dụng địa chỉ ô tính trong công thức mà giá trị ô tính thay đổi thì giá trị của công thức sẽ như thế nào? A. Giá trị công thức sẽ thay đổi B. Giá trị công thức sẽ không thay đổi C. Giá trị công thức sẽ thay đổi khi công thức thay đổi D. Tùy vào từng trường hợp
Viết chương trình Cho hai biến x, y và in ra kết quả sau khi hoán đổi. Viết câu lệnh hoán đổi giá trị của hai biến để x và y.
#include <bits/stdc++.h>
using namespace std;
long long x,y;
int main()
{
cin>>x>>y;
swap(x,y);
cout<<x<<" "<<y;
return 0;
}
Lần lượt đặt vào hai đầu đoạn mạch xoay chiều RLC (R là biến trở, L thuần cảm) hai điện áp xoay chiều U 1 = U 0 cos ω 1 t + φ 1 và U 2 = U 0 cos ω 2 t + φ 2 . Thay đổi giá trị của R của biến trở thì người ta thu được đồ thị công suất của toàn mạch theo biến trở R như hình bên. Biết A là đỉnh của đồ thị công suất P(2), B là đỉnh của đồ thị công suất P(l). Giá trị của X gần bằng
A. 76W
B. 67W
C. 90W
D. 84W
Đáp án A
Công suất của mạch được tính theo công thức P = U 2 R R 2 + Z L - Z C 2
Đồ thị công suất của P 2 cho ta thấy: Công suất đạt giá trị cực đại khi R 2 = 400 Ω , P 2 m a x = 50 W
Lúc này R 2 = Z L - Z C = 400 Ω và P 2 m a x = U 2 2 R 2 = 50 W ⇒ U 2 = 200 V
Đồ thị công suất P 1 cho ta thấy
Vậy
Đặt điện áp xoay chiều ổn định u = U 0 cos ω t + φ vào hai đầu đoạn mạch AB gồm cuộn dây không thuần cảm, tụ điện và biến trở R mắc nối tiếp. Thay đổi giá trị của biến trở thấy có hai giá trị của biến trở là R 1 = 20 Ω và R 2 = 100 Ω , trong đó một giá trị làm công suất trên biến trở cực đại, một giá trị làm công suất trên cả đoạn mạch cực đại. Điện trở của cuộn dây gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 76 Ω
B. 132 Ω
C. 118 Ω
D. 58 Ω
Viết thuật toán làm các công việc sau
1. Hoán đổi giá trị của hai số thực A và C, dùng biến trung gian B ( biểu diễn thuật toán bằng cách liệt kê ).
2. Cho điểm I(x;y) trên mặt phẳng tọa độ và số thực R. Kiểm tra xem M(a;b) có nằm trên đường tròn tâm I bán kính R không? ( biểu diễn thuật toán bằng sơ đồ khối ).
2:
#include <bits/stdc++.h>
using namespace std;
double xm,ix,iy,r,ma,mb;
int main()
{
cin>>ix>>iy;
cin>>r;
cin>>ma>>mb;
xm=sqrt((ix-ma)*(ix-ma)+(iy-mb)*(iy-mb));
if (xm==r) cout<<"phai";
else cout<<"khong phai";
return 0;
}
Cho đoạn mạch AB gồm biến trở R, cuộn dây không thuần cảm với độ tự cảm L = 0 , 6 π H , và có điện dung 10 − 3 3 π F , mắc nối tiếp. Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos 100 πt (U không thay đổi) vào hai đầu A, B. Thay đổi giá trị biến trở R ta thu được đồ thị phụ thuộc của công suất tiêu thụ trên mạch vào giá trị R theo đường (1). Nối tắt cuộn dây và tiếp tục thay đổi R ta thu được đồ thị (2) biểu diễn sự phụ thuộc của công suất trên mạch vào giá trị R. Điện trở thuần của cuộn dây là
A. 10 Ω
B. 90 Ω
C. 30 Ω
D. 80 , 33 Ω
Cho đoạn mạch AB gồm biến trở R, cuộn dây không thuần cảm với độ tự cảm , và có điện dung , mắc nối tiếp. Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos ( 100 πt ) (U không thay đổi) vào hai đầu A, B. Thay đổi giá trị biến trở R ta thu được đồ thị phụ thuộc của công suất tiêu thụ trên mạch vào giá trị R theo đường (1). Nối tắt cuộn dây và tiếp tục thay đổi R ta thu được đồ thị (2) biểu diễn sự phụ thuộc của công suất trên mạch vào giá trị R. Điện trở thuần của cuộn dây là
A. 10 Ω.
B. 90 Ω.
C. 30 Ω.
D. 80,33 Ω.
Đáp án B
Ta có
+ Dạng đồ thị cho thấy rằng