Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
kaito kid kuroba kaito
Xem chi tiết
Thương Đầu
6 tháng 1 2023 lúc 15:56

banh

chú bé đần
Xem chi tiết
Bing chilling
4 tháng 1 2023 lúc 18:37

Thiếu mình nha

Mình Bing chilling đây

 

Hiếu_LH
Xem chi tiết
暁冬|LIE MORIARTY|
24 tháng 12 2022 lúc 16:32

* Ý nghĩa của sông, hồ đối với việc sử dụng và bảo vệ tự nhiên

- Sông ngòi tạo điều kiện phát triển thủy điện, du lịch, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản, giao thông đường thủy… tuy nhiên vào mùa mưa thường có lũ, lụt gây nhiều thiệt hại lớn về người và tài sản.

- Hồ giúp điều hòa không khí, tạo phong cảnh thiên nhiên tươi đẹp, phát triển du lịch sinh thái, nuôi trồng thủy sản và là nơi cư trú của nhiều loài sinh vật.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
31 tháng 7 2023 lúc 20:58

Tham khảo!

- Thuận lợi: Đa dạng hoạt động sản xuất (trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp, thủy sản, công nghiệp, du lịch,...); thuận lợi phát triển kinh tế biển (đánh bắt và nuôi trồng thủy sản, làm muối, giao thông vận tải biển, du lịch biển,...)

- Khó khăn: Nhiều thiên tai như bão, áp thấp nhiệt đới, khô hạn, gió phơn, lũ lụt,...

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
2 tháng 8 2023 lúc 9:19

THAM kHẢOloading...

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 8 2023 lúc 19:13

Tham khảo:

- Thuận lợi:

+ Trung du và miền núi Bắc Bộ có địa hình đa dạng, khí hậu với mùa đông lạnh là điều kiện để phát triển nhiều loại cây trồng, đặc biệt là cây xứ lạnh (đào, lê, mận, hồi, thảo quả, su su, bắp cải,...).

+ Trên các cao nguyên có nhiều đồng cỏ để chăn nuôi gia súc (trâu, bò, dê,...).

+ Sông ngòi trên địa hình dốc tạo điều kiện để phát triển thuỷ điện.

+ Trung du và miền núi Bắc Bộ còn là vùng có nhiều cảnh đẹp để phát triển du lịch.

- Khó khăn:

+ Địa hình, khí hậu, sông ngòi của vùng cũng gây ra nhiều thiên tai như: lũ quét, sạt lở đất, rét đậm, rét hại,... ảnh hưởng đến đời sống và sản xuất.

+ Địa hình dốc, phức tạp là trở ngại đối với giao thông vận tải và xây dựng.

Nguyễn Hoàng Minh Nguyệt
Xem chi tiết
Lê Thị Bảo Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Chi
17 tháng 2 2021 lúc 21:49

1. Châu Á là một bộ phân của lục địa Á – Âu, nằm kéo dài từ vùng cực bắc đến vùng Xích đạo.

2. Châu Á có ba phía giáp biển và đại dương.

3. Núi và cao nguyên chiếm 3/4 diện tích châu Á.

4. Châu Á có đỉnh núi cao và đồ sộ là đỉnh Ê-vơ-rét (8848m) thuộc dãy Himalaya.

Khách vãng lai đã xóa
Minh Nhật
Xem chi tiết
Trương Anh Tài
14 tháng 6 2016 lúc 10:37
Phụ lưu làm nhiệm vụ cung cấp nước cho sông.Chi lưu có nhiệm vụ thoát nước cho sông.Lợi ích của sông: cung cấp nước cho đời sống và sản xuất, đem lại nguồn cá tôm bồi đắp phù sa cho đồng bằng.Tác hại của sông: mùa lũ nước sông dâng cao gây lụt lội, thiệt hại lớn về tài sản và tính mạng của người dân quanh vùng.
Yêu Doc24
14 tháng 6 2016 lúc 10:51

+ Phụ lưu là sông nhỏ đổ nước vào sông chính 
+ Chi lưu là các sông thoát nước đi cho sông chính 

Lợi ích của sông ngòi: 
Cung cấp nước cho sinh hoạt và sản xuất, đặc biệt là sản xuất nông nghiệp. 
Phát triển giao thông đường thuỷ. 
Cho phép khai khác các nguồn lợi thuỷ sản. 
Tạo môi trường nuôi trồng thuỷ sản. 
Điều hoà nhiệt độ. 
Tạo cảnh quan mội trường. 
... 
Sông ngòi chỉ mang lại 1 khó khăn duy nhất là chia cắt địa hình nên khó khăn cho GTVT ngoài ra không mang lại bất kì tác hại nào khác đến hoạt động sản xuất và đời sống của con người chỉ có hoạt động sản xuất của con người tác động đến sông ngòi làm cho mực nước dâng cao gây ngập lụt, hay thiếu nước vào mùa khô, tài nguyên thuỷ sản bị cạn kiệt.

Phan Thùy Linh
14 tháng 6 2016 lúc 10:57

Nêu sự khác nhau giữa phụ lưu và chi lưu

phụ lưu                  chi lưu
Phụ lưu là sông nhỏ đổ nước vào sông chính
 
 Chi lưu là các sông thoát nước đi cho sông chính

 

 lợi ích và tác hại của sông ngòi đối với đời sống và sản xuất của con người

Thuận lợi:
-Cung cấp nước sản xuất và sinh hoạt.
-Khai thác thủy điện.

-Tạo môi trường nuôi trông thủy sản
-Bồi đắp phù sa.
- Du lịch sinh thái.
- Điều hòa khí hậu.

-Phát triển giao thông đường thủy
Khó khăn:
- Lũ lụt vào mùa mưa.
- Dòng nước xói mòn đất làm sạt lở.
- Thiệt hại mùa màng.
- Có khi làm chết cả người và động thực vật.