Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Khánh Linh
Xem chi tiết
Khánh Linh
10 tháng 10 2021 lúc 19:15

giúp mình với mình chuẩn bị phải nộp bài rồi T~T 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 10 2021 lúc 23:04

\(B=2+2^2+2^3+...+2^{60}\)

\(=2\left(1+2+2^2\right)+...+2^{58}\left(1+2+2^2\right)\)

\(=7\cdot\left(2+...+2^{58}\right)⋮7\)

Kim Tuyết Hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Tiệp
10 tháng 4 2017 lúc 21:51

M=1+3+3^2+3^3+^3+...+3^118+3^119

  =(1+3+3^2)+(3^3+3^4+3^5)+...+(3^117+3^118+3^119)

 =13+3^3(1+3+3^2)+...+3^117(1+3+3^2)

 =13+3^3.13+..+3^117.13

 =13(1+3^3+...+3^117) chia hết cho 13

Vậy Mchia hết cho 13

Nguyễn Phi Cường
10 tháng 4 2017 lúc 21:42

ai chơi truy kích thì kết bạn vs mình nha 

rồi khi nào tạo phòng solo đao phong chibi với nhau 1 ván

Nguyễn Phi Cường
10 tháng 4 2017 lúc 21:44

ai chơi truy kích 

kb với mình mình k cho mình chưa có bạn

LÊ DƯƠNG QUỲNH TRÂM
Xem chi tiết

\(B=3+3^2+3^3+...+3^{118}+3^{119}+3^{120}\\ =\left(3+3^2+3^3\right)+\left(3^4+3^5+3^6\right)+...+\left(3^{118}+3^{119}+3^{120}\right)\\ =3.\left(1+3+3^2\right)+3^4.\left(1+3+3^2\right)+...+3^{118}\left(1+3+3^2\right)\\ =\left(3+3^4+...+3^{118}\right).\left(1+3+3^2\right)\\ =\left(3+3^4+...+3^{118}\right).13⋮13\left(ĐPCM\right)\)

LÊ DƯƠNG QUỲNH TRÂM
13 tháng 9 2023 lúc 14:25

thanks

nguyen quan
Xem chi tiết
Toru
9 tháng 11 2023 lúc 17:39

Ta có:

$A=1+2^2+2^4+2^6+...+2^{20}+2^{22}$

$=(1+2^2+2^4)+(2^6+2^8+2^{10})+(2^{12}+2^{14}+2^{16})+(2^{18}+2^{20}+2^{22})$

$=21+2^6\cdot(1+2^2+2^4)+2^{12}\cdot(1+2^2+2^4)+2^{18}\cdot(1+2^2+2^4)$

$=21+2^6\cdot21+2^{12}\cdot21+2^{18}\cdot21$

$=21\cdot(1+2^6+2^{12}+2^{18})$

Vì $21\vdots7$

nên $21\cdot(1+2^6+2^{12}+2^{18})\vdots7$

hay $A\vdots7$ (1)

Lại có:

$A=1+2^2+2^4+2^6+...+2^{20}+2^{22}$

$=(1+2^2+2^4+2^6)+(2^8+2^{10}+2^{12}+2^{14})+(2^{16}+2^{18}+2^{20}+2^{22})$

$=85+2^8\cdot(1+2^2+2^4+2^6)+2^{16}\cdot(1+2^2+2^4+2^6)$

$=85+2^8\cdot85+2^{16}\cdot85$

$=85\cdot(1+2^8+2^{16})$

Vì $85\vdots17$

nên $85\cdot(1+2^8+2^{16})\vdots17$

hay $A\vdots17$ (2)

Mặt khác: $(7,17)=1$ (3)

Từ (1); (2) và (3) $\Rightarrow A\vdots 7\cdot17=119$

$\text{#}Toru$

phong long
Xem chi tiết
Phù Huỳnh Bảo Trân
28 tháng 11 2016 lúc 13:26

\(^{A=1+3+3^2+3^3+...+3^{119}}\)

\(A=\left(1+3+3^2\right)+\left(3^3+3^4+3^5\right)+...+\left(3^{117}+3^{118}+3^{119}\right)\)

     \(^{=13+3^3\left(1+3+3^2\right)+...+3^{117}\left(1+3+3^2\right)}\)

      \(^{=13+3^3.13+...+3^{117}.13}\)

       \(13\left(1+3^3+...+3^{117}\right)\)chia hết cho 13

       =>A chia hết cho 13

Đặng Kiều Trang
Xem chi tiết
Nguyen Mai Hang
Xem chi tiết
My Nguyễn Thị Trà
24 tháng 12 2016 lúc 21:27

Nhóm 2 số 1 cặp

M= 1.(1+3) + 3^2.(1+3) + .... + 3^118.(1+3)

M= 1. 4 + 3^2.4+... + 3^118 . 4

M = 4.(1+3^2+...+ 3^118) chia hết cho 4

Vậy M chia hết cho 4

Nhóm 3 số 1 cặp

M= 1.(1+3+3^2) + 3^3.(1+3+3^2) + .... + 3^117.(1+3+3^2)

M= 1.13+ 3^3.13+... + 3^117 . 13

M = 13 . (1+3^3+...+3^117) chia hết cho 13

Vậy M chia hết cho 13

Nhớ k cho mình nếu bạn thấy đúng nhé!

Băng Dii~
24 tháng 12 2016 lúc 21:25

 M=1+3+32+33+...+3118+3119

=(1+3+32)+(33+34+35)+...+(3117+3118+3119)

=(1+3+32)+(33.1+33.3+33.32)+...+(3117.1+3117.3+3117.32)

=(1+3+32)+33.(1+3+32)+...+3117.(1+3+32)

=13+33.13+...+3117.13

=13.1+33.13+...+3117.13

=13.(1+33+3117)

=> M chia hết cho 13

Đối với 4 cũng tương tự 

Nguyen Mai Hang
24 tháng 12 2016 lúc 21:30

Cảm ơn đã giúp mk 

Vua Phá Hoại
Xem chi tiết
Tiến Vỹ
7 tháng 9 2017 lúc 14:49

a, mình nghĩ là \(16^5+2^{15}\)

ta có : \(16^5=2^{20}\)

=>\(16^5+2^{15}=2^{20}+2^{15}\)

=\(2^{15}.2^5+2^{15}\)

\(=2^{15}.\left(2^5+1\right)\)

\(=2^{15}.33\)

mà \(2^{15}.33⋮33\)

\(=>16^5+2^{15}⋮33\)

Freya
7 tháng 9 2017 lúc 14:49

a)Ta thấy: 16^5=2^20

=> A=16^5 + 2^15

= 2^20 + 2^15

= 2^15.2^5 + 2^15

= 2^15(2^5+1)

=2^15.33

số này luôn chia hết cho 33 

b)

Vua Toán học
3 tháng 12 2017 lúc 22:00

btvn tu lam

Trịnh Thị Minh Ánh
Xem chi tiết
thám tử
1 tháng 10 2017 lúc 12:53

Bài 1 : \(A=1+3+3^2+...+3^{31}\)

a. \(A=\left(1+3+3^2\right)+...+3^9.\left(1.3.3^2\right)\)

\(\Rightarrow A=13+3^9.13\)

\(\Rightarrow A=13.\left(1+...+3^9\right)\)

\(\Rightarrow A⋮13\)

b. \(A=\left(1+3+3^2+3^3\right)+...+3^8.\left(1+3+3^2+3^3\right)\)

\(\Rightarrow A=40+...+3^8.40\)

\(\Rightarrow A=40.\left(1+...+3^8\right)\)

\(\Rightarrow A⋮40\)

Trịnh Như Phương
1 tháng 10 2017 lúc 20:46

Bài 2:

Ta có: \(C=3+3^2+3^4+...+3^{100}\)

\(\Rightarrow C=(3+3^2+3^3+3^4)+...+(3^{97}+3^{98}+3^{99}+3^{100})\)

\(\Rightarrow3.(1+3+3^2+3^3)+...+3^{97}.(1+3+3^2+3^3)\)

\(\Rightarrow3.40+...+3^{97}.40\)

Vì tất cả các số hạng của biểu thức C đều chia hết cho 40

\(\Rightarrow C⋮40\)

Vậy \(C⋮40\)