Những câu hỏi liên quan
vi hong ngoc
Xem chi tiết
Vương Hương Giang
16 tháng 3 2022 lúc 17:43

Phản xạ có điều khiển

scotty
16 tháng 3 2022 lúc 17:47

phản xạ không điều kiện

Vũ Quang Huy
16 tháng 3 2022 lúc 17:48

 phản xạ không có điều kiện

Biology💚💚💚
Xem chi tiết

Theo các chuyên gia giải thích, khi còn ở trong bụng mẹ, bé thở qua dây rốn. Vì vậy, khi vừa chào đời, bé sẽ phải tự thở bằng phổi và khí quản. Bởi vậy, có thể coi tiếng khóc đầu đời là sự nỗ lực của bé, chứng tỏ bé có thể tự thở để thích nghi với môi trường mới.

Smile
29 tháng 3 2021 lúc 20:16

 Khi các dây rốn -> không trao đổi không khí với mẹ-> tăng lượng CO2 trong máu ->gia tăng H+ trong máu-> kích thích trung khu hô hấp-> cơ thở co( cơ hoành co)->phát nhịp thở đầu tiên -> tiếng khóc chào đời.

Mei Mei
Xem chi tiết
ngAsnh
21 tháng 11 2021 lúc 1:04

Đứa trẻ chào đời bị cắt bỏ dây rốn, lượng CO2 thừa ngày càng nhiều trong máu sẽ kết hợp với nước tạo H2CO3

=> Ion H+ tăng . Kích thích trung khu hô hấp hoạt động, tạo ra động tác hít vào, thở ra. Không khí đi ra tràn qua thanh quản tạo ra tiếng khóc chào đời

Thảo Trịnh
Xem chi tiết
Pusheen đây nè
3 tháng 5 2016 lúc 14:08

Nho k cho minh nhe . Tieng khoc chao doi cua tre so sinh bieu hien de lam cho moi nguoi tho phao nhe nhom , nhu the se phat hien thay phoi cua dua tre hoat dong binh thuong va khoe manh , vi vay chung duoc xem nhu la mot ban nang

Nguyễn Anh Thư
3 tháng 5 2016 lúc 13:59

Tiếng khóc của trẻ sơ sinh được cất lên như một dấu hiệu của sự sống.​

Nguyễn Thùy Linh
3 tháng 5 2016 lúc 14:01

Mình nghĩ tiếng khóc chào đời của trẻ sơ sinh biểu hiện cho sự sống , sự khỏe mạnh của trẻ nhỏ

Lê Song Tuệ
Xem chi tiết
bỏ học kèm-lên hoc24
2 tháng 3 2016 lúc 20:06

 Khi mới chào đời, buồng phổi của bé thay đổi trạng thái từ thể rắn (cuộn tròn thành một khối ở tư thế nằm của bé trong bụng mẹ) thành ra thể hơi (bắt đầu chứa khí). Việc khóc của bé thật ra là các luồng khí ra/vào phổi liên tục với tốc độ nhanh, giúp phổi mau chóng thích ứng với hoạt động hô hấp. Không khí đi qua thanh quản của bé (lúc đó còn ở trạng thái gập lại như trong bụng mẹ) và tạo ra tiếng khóc. Thực chất, đó chính là bé đang thở. Y học gọi tình trạng này là "khóc giả". Nếu bạn để ý kỹ thì sẽ thấy bé khóc rất to, nhưng không có tí nước mắt nào. Bé nào không khóc khi sinh thì có thể đã bị ngạt, một triệu chứng đáng lo ngại. 

dương văn soái
Xem chi tiết
Kiên Trần
Xem chi tiết
Trần Diệu Thảo Linh
Xem chi tiết
nguyen tien nhanh
8 tháng 12 2021 lúc 19:54

tui ko muon tra loi vi k cung chang tang dc sp . neu ban giupp tui tang dc thi tui san sang tra loi cau hoi nay cua ban 

UwU

Khách vãng lai đã xóa
ミ★ғox♥️ʀồɴԍ★彡乡
8 tháng 12 2021 lúc 19:57

(1)Khi vận động, tập luyện ở cường độ cao, đòi hỏi lượng máu cung cấp cho cơ bắp tăng lên. Để đáp ứng nhu cầu đó, tim phải đập nhanh lên. Bên cạnh đó, dần dần buồng tim cũng giãn ra và thành tim dày lên, nhờ đó lượng máu mỗi nhát bóp của tim cũng tăng lên

(2)Những người dân tộc ở vùng núi cao và cao nguyên có số lượng hồng cầu trong máu cao hơn so vs người ở đồng bằng vì :

+ Do không khí trên cao có áp lực thấp nên khả năng kết hợp của oxi vs hemoglobin (Hb) thấp nên số lượng hồng cầu tăng để đảm bảo nhu cầu oxi xho hhoatj động của con người

(3)Đứa trẻ khi chào đời bị cắt bỏ dây rốn, lượng CO2 thừa ngày càng nhiều trong máu sẽ kết hợp với nước tạo thành H2CO3 dẫn đến ion H+ tăng --> trung khu hô hấp hoạt động, tạo ra động tác hít vào, thở ra, không khí đi tràn qua thanh quản tạo ra tiếng khóc chào đời

Khách vãng lai đã xóa
Trần Diệu Thảo Linh
8 tháng 12 2021 lúc 20:01

Cảm ơn Nguyễn Đăng Hải nhe :> mik k r á

Khách vãng lai đã xóa
Nguyen Hanh Tran
Xem chi tiết
lạc lạc
28 tháng 10 2021 lúc 20:49

láy vần chân

2\