1 thửa ruộng hình chữ nhật có chu vi là 20m biết chiều dài hơn chiều rộng 5m tính S
Một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 20m và chiều rộng bằng 2/3 chiều dài. Tính chu vi thửa ruộng đo
Giải
Độ dài chiều dài mảnh đất là: 20 : ( 3 - 2 ) x 3 = 60 (m)
Độ dài chiều rộng mảnh đất là: 60 - 20 = 40 (m)
Chu vi của mảnh đất đó là: ( 60 + 40 ) x 2 = 200 (m2)
Đây là dạng toán hiệu tỉ nha bạn!!!!!!!!
Một thửa ruộng hình chữ nhật có chu vi bằng chu vi của thửa ruộng hình vuông cạnh 36m, chiều dài hơn chiều rộng 20m. Tính diện tích thửa ruộng đó?
chu vi thửa ruộng hình chữ nhật là :
36 x 4 = 144 ( m )
nửa chu vi thửa ruộng HCN là : 1
44 : 2 = 72 ( m )
chiều dài thửa ruộng HCN là :
( 72 + 20 ) : 2 = 46 ( m )
chiều rộng thửa ruộng HCN là :
( 72 - 20 ) : 2 = 26 ( m )
diện tích thửa ruộng HCN là :
46 x 26 = 1196 ( m2 )
Đáp số : 1196 m2
Chu vi của thửa ruộng hình vuông là:
36*4=144(cm)
Suy ra chu vi thửa ruộng hình chữ nhật cũng là 144 cm
Tổng chiều dài,rông của thửa ruộng là
144:2=72(cm)
Rồi bạn vẽ sơ đồ nha
Chiều dài là:(72+20):2=46(cm)
Chiều rộng là:46-20=26(cm)
Kết quả chắc thế đó.
Mik học lớp 6 giúp bạn
Nếu sai thì mình xin lỗi nhá!!@$$
mình thiếu tính diện tích
Bổ sung cho mik nhé!
Một thửa ruộng hình chữ nhật có chu vi là 14/5m chiều dài hơn chiều rộng 1/5m.Tính diện tích thửa ruộng đó
Chiều dài là:
\(\left(\dfrac{14}{5}:2+\dfrac{1}{5}\right):2=\dfrac{4}{5}m\)
Chiều rộng là:
\(\dfrac{4}{5}-\dfrac{1}{5}=\dfrac{3}{5}m\)
Diện tích là:
\(\dfrac{4}{5}.\dfrac{3}{5}=\dfrac{12}{25}m^2\)
Vậy ...
Một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều dài là 50m, chiều ngắn hơn chiều dài 20m. Tính chu vi thửa ruộng đó ?
Chiều rộng thửa ruộng là:
50 - 20 = 30 (m)
Chu vi thửa ruộng là:
(50 + 30)x 2 = 80x2 = 160 (m2)
Đáp số: 160m2
Một thửa ruộng hình chữ nhật có chu vi bằng P cái sân hình vuông có cạnh là 120m. Biết rằng nếu giảm chiều dài của thửa ruộng đi 20m và tăng rộng lên 20m thì thửa ruộng trở thành hình vuông. Tính S thửa ruông đó
nếu giảm chiều dài đi 20 m và tăng chiều rộng lên 20 m thì thửa ruộng trở thành hình vuông nên lúc đầu chiều dài hơn chiều rộng 20+20 = 40 m
nửa chu vi thửa ruộng là : 120 : 2 = 60 m
chiều dài thửa ruộng là : (60 + 40) : 2 = 50 m
chiều rộng thửa ruộng là : 50 - 40 = 10 m
diện tích thửa ruộng là : 10 *50 = 500 m2
Một thửa ruộng hình chữ nhật có chu vi là 120m. Tính diện tích thửa ruộng đó, biết nếu tăng chiều rộng 5m và giảm chiều dài 5m thì thửa ruộng đó trở thành hình vuông ?
Nửa chu vi hình chữ nhật là:
120 : 2 = 60 (m)
Nếu tăng chiều rộng 5m và giảm chiều dài 5m thì thửa ruộng đó trở thành hình vuông nên chiều dài hơn chiều rộng là:
5 + 5 = 10 (m)
Chiều dài hình chữ nhật là:
(60 + 10) : 2 = 35 (m)
Chiều rộng hình chữ nhật là:
60 – 35 = 25 (m)
Diện tích hình chữ nhật là:
35 x 25 = 875 (m2)
Đáp số: 875m2
Một thửa ruộng hình chữ nhật có chu vi là 120m. Tính diện tích thửa ruộng đó, biết nếu tăng chiều rộng 5m và giảm chiều dài 5m thì thửa ruộng đó trở thành hình vuông.
Nửa chu vi hình chữ nhật là:
120 : 2 = 60 (m)
Nếu tăng chiều rộng 5m và giảm chiều dài 5m thì thửa ruộng đó trở thành hình vuông nên chiều dài hơn chiều rộng là:
5 + 5 = 10 (m)
Chiều dài hình chữ nhật là:
(60 + 10) : 2 = 35 (m)
Chiều rộng hình chữ nhật là:
60 – 35 = 25 (m)
Diện tích hình chữ nhật là:
35 x 25 = 875 (m2)
Đáp số: 875m2
Gọi: chiều dài ban đầu : 3a (m) , chiều rộng ban đầu : a (m)
Nếu tăng chiều rộng thêm 3m và giảm chiều dài đi 5m thì chiều dài vẫn hơn chiều rộng 20m :
( 3a - 5 ) - ( a+ 3 ) = 20
=> a = 14
Diện tích thửa ruộng :
S = 14 x 3 x 14 = 588 (m2)
Gọi a(m) và b(m) lần lượt là chiều dài và chiều rộng của thửa ruộng(Điều kiện: a>0; b>0; \(a\ge b\))
Vì chiều dài gấp ba lần chiều rộng nên ta có phương trình: a=3b(1)
Vì khi tăng chiều rộng thêm 3m và giảm chiều dài đi 5m thì chiều dài vẫn hơn chiều rộng là 20m nên ta có phương trình:
\(\left(a-5\right)-\left(b+3\right)=20\)
\(\Leftrightarrow a-5-b-3-20=0\)
\(\Leftrightarrow a-b-28=0\)
\(\Leftrightarrow a-b=28\)(2)
Từ (1) và (2) ta lập được hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}a=3b\\a-b=28\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a-3b=0\\a-b=28\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-2b=-28\\a-3b=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=14\\a=3\cdot14=42\end{matrix}\right.\)(thỏa ĐK)
Vậy: Chiều dài và chiều rộng của thửa ruộng lần lượt là 42m và 14m
Diện tích thửa ruộng là: \(42\cdot14=588\left(m^2\right)\)
Câu trả lời:
Gọi a(m) và b(m) lần lượt là chiều dài và chiều rộng của thửa ruộng đó(Điều kiện: a>0; b>0; a≥ba≥b)
Vì chiều dài lớn hơn chiều rộng 5m nên ta có phương trình: a−b=5a−b=5(1)
Diện tích ban đầu của thửa ruộng là: a⋅b(\(m^2\))
Vì khi giảm chiều dài đi 5m và giảm chiều rộng đi 4m thì diện tích mảnh đất giảm đi 180\(^{m^2}\), nên ta có phương trình:
(a−5)(b−4)=ab−180
⇔ab−4a−5b+20−ab+180=0⇔ab−4a−5b+20−ab+180=0
⇔−4a−5b+200=0⇔−4a−5b+200=0
⇔−4a−5b=−200⇔−4a−5b=−200
⇔4a+5b=200⇔4a+5b=200(2)
Từ (1) và (2) ta lập được hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}a-b=5\\4a+5b=200\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=5+b\\4\left(5+b\right)+5b=200\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=5+b\\20+4b+5b=200\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=5+b\\9b=200-20\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=5+b\\9b=180\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=25\\b=20\end{matrix}\right.\)
Diện tích của thửa ruộng đó là:
S=a⋅b=25⋅20=500(\(m^2\))
Gọi chiều dài thửa ruộng là \(x( m) (x>5)\)
Gọi chiều rộng thửa ruongj là \(y ( m) (y >0)\)
Theo điều kiện đầu ta có phương trình \(x - 3y =0\)(1)
Theo điều kiện sau ta có phương trình \((x-5)-(y+3) =20 \)
⇒ \(x-5-y-3=20\)
⇔\(x-y=28\)(2)
Từ 1 và 2 ta có hệ \(\left\{{}\begin{matrix}x-3y=0\\x-y=28\end{matrix}\right.\)
⇔\(\left\{{}\begin{matrix}x=42\left(tm\right)\\y=14\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)
⇒ Diện tích thửa ruộng là 14.42=588(m2 )
Gọi: chiều dài ban đầu : 3a (m) , chiều rộng ban đầu : a (m)
Nếu tăng chiều rộng thêm 3m và giảm chiều dài đi 5m thì chiều dài vẫn hơn chiều rộng 20m :
( 3a - 5 ) - ( a+ 3 ) = 20
=> a = 14
Diện tích thửa ruộng :
S = 14 x 3 x 14 = 588 (m2)
Gọi chiều dài và chiều rộng lần lượt là x và y ( x>y, mét)
Vì có chiều dài gấp 3 lần chiều rộng nên ta có PT:
x=3y (1)
Biết rằng nếu tăng chiều rộng thêm 3m và giảm chiều dài đi 5m thì chiều dài vẫn hơn chiều rộng là 20m.
⇒ Vậy nếu không tăng thì chiều dài hơn chiều rộng 20m nên ta có PT:
x-y=20 (2)
Từ (1) và (2) ta có HPT: \(\left\{{}\begin{matrix}x=3y\\x-y=20\end{matrix}\right.\)
⇔\(\left\{{}\begin{matrix}x=3y\\3y-y=20\end{matrix}\right.\)
⇔\(\left\{{}\begin{matrix}x=30\\y=10\end{matrix}\right.\)(TM)
Vậy chiều dài và chiều rộng lần lượt là 30m và 10m