Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Hữu Phú
Xem chi tiết
Nguyễn Hảo Hảo
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Khánh
7 tháng 12 2023 lúc 18:06

tự làm đi cũng đâu khó lắm đâu:\\

 

tích nha

 

Lại Thị Quỳnh Anh
7 tháng 12 2023 lúc 20:34

?

Phượng Phạm
Xem chi tiết

Bài 1:

a,Tử số của các phân số thỏa mãn đề bài lần lượt là:

0; 1; 2; 3; 4; 5;....;14

mẫu số của các phân số thỏa mãn đề bài lần lượt là: 15; 14;13;...;1

Các phân số thỏa mãn đề bài lần lượt là:

\(\dfrac{0}{15}\)\(\dfrac{1}{14}\);...; \(\dfrac{14}{1}\)

b, Tích của các phân số thỏa mãn đề bài là:

\(\dfrac{0}{15}\) \(\times\) \(\dfrac{1}{14}\) \(\times\) \(\dfrac{2}{13}\) \(\times\) ... \(\times\) \(\dfrac{14}{1}\) 

= 0 \(\times\) \(\dfrac{1}{14}\) \(\times\) \(\dfrac{2}{13}\) \(\times\) ... \(\times\) \(\dfrac{14}{1}\)

= 0

 

Bài 2:

a, 5,1 + 6,4 + 7,7 + 9 + 10,3 +...+ 19,4 + 20,7

Dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách là: 6,4 - 5,1 = 1,3

Số số hạng của dãy số trên là: (20,7 -5,1) : 1,3 + 1 = 13

A = (20,7 + 5,1)\(\times\)13: 2 = 167,7

b,

B            =           \(\dfrac{5}{7}\)  + \(\dfrac{5}{14}\)\(\dfrac{5}{28}\)\(\dfrac{5}{56}\)+\(\dfrac{5}{112}\)+\(\dfrac{5}{224}\)+\(\dfrac{5}{448}\)+\(\dfrac{5}{896}\)

B \(\times\) 2     = \(\dfrac{10}{7}\)  +  \(\dfrac{5}{7}\) + \(\dfrac{5}{14}\)\(\dfrac{5}{28}\)\(\dfrac{5}{56}\)+\(\dfrac{5}{112}\)+\(\dfrac{5}{224}\)+\(\dfrac{5}{448}\)

B\(\times\)2 - B =   \(\dfrac{10}{7}\) - \(\dfrac{5}{896}\)

B           =  \(\dfrac{1275}{896}\)

 

 

Bài 3: Khi viết nhầm dấu phẩy của một số thập phân sang bên phải một chữ số thì số đó tăng lên gấp 10 lần số cũ.

Khi đó tổng mới hơn tổng cũ :

10 - 1 = 9 (số thập phân ban đầu ki chưa nhầm dấu phẩy)

Tổng cũ hơn tổng mới là: 48,2 - 18,95  = 29,25 

Số thập phân ban đầu khu chi chưa nhầm dấu phẩy là:

                  29,25 : 9 = 3,25

Số thập phân còn lại là: 

                    18,95 - 3,25 = 15,7

Đáp số: 3,25 và 15,7

 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 7 2018 lúc 3:32

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 12 2018 lúc 9:14

Nguyenthikhuyen
Xem chi tiết
Đặng Khánh Linh
12 tháng 6 2017 lúc 8:56

a.1/7 + 2/7 + 3/7 + 4/7 + 5/7 + 6/7 = ( 1/7+6/7) + ( 2/7+5/7) + (3/7+4/7)

                                                   = 1 + 1 + 1 

                                                   = 3

b. = 1/1 - 1/2 + 1/2 - 1/3 + 1/3 - 1/4 + 1/4 - 1/5 + 1/5 - 1/6     ( loại bỏ các p/s giống nhau)

   = 1/1 - 1/6

  = 5/6 

Đức Phạm
12 tháng 6 2017 lúc 9:01

a. Các phân số bé hơn 1 có mẫu số bằng 7 là: \(\frac{1}{7};\frac{2}{7};\frac{3}{7};\frac{4}{7};\frac{5}{7};\frac{6}{7}\)

Ta có : \(\frac{1}{7}+\frac{2}{7}+\frac{3}{7}+\frac{4}{7}+\frac{5}{7}+\frac{6}{7}\)

\(=\frac{1+2+3+4+5+6}{7}=\frac{21}{7}=3\)

b. \(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+\frac{1}{5.6}\)

\(=\frac{2-1}{1.2}+\frac{3-2}{2.3}+\frac{4-3}{3.4}+\frac{5-4}{4.5}+\frac{6-5}{5.6}\)

\(=\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}\)

\(=\frac{1}{1}-\frac{1}{6}\)

\(=\frac{5}{6}\)

I love Panda
Xem chi tiết
Nguyễn Công Tỉnh
13 tháng 5 2018 lúc 10:34

1, Tìm các số x biết:\

a, -x-3/4=18/7

-x=18/7+3/4

-x=93/28

x=-93/28

Vậy...

Phan Anh Thư
Xem chi tiết
SonGoku
28 tháng 10 2023 lúc 22:23

a)Theo đề bài, ta có: %G=%X=30,2%

=>%A=%T=50%-30.2%=19,8%

b)Ta có: G=X=30,2% . 1500=453(nu)

A=T=\(\dfrac{1500}{2}\)-453=297(nu)

Vậy G=X=453 nu

A=T=297 nu

nguyễn hồng hiên
Xem chi tiết
Đỗ Đức Duy
28 tháng 6 2023 lúc 20:11

a, để tính tổng A = 1 + 2 + 3 + 4 + … + 99 + 100, ta áp dụng công thức tổng của dãy số từ 1 đến n: S = (n * (n + 1)) / 2.
Với n = 100, ta có: A = (100 * (100 + 1)) / 2 = 5050.

b, để tính tổng B = 4 + 7 + 10 + 13 + … + 301, ta nhận thấy các số trong dãy này tạo thành một cấp số cộng với công sai d = 3.
Ta có công thức tổng của cấp số cộng: S = (n/2) * (a + l), trong đó n là số phần tử, a là số đầu tiên, l là số cuối cùng.
Số đầu tiên a = 4, số cuối cùng l = 301, và công sai d = 3.
Số phần tử n = ((l - a) / d) + 1 = ((301 - 4) / 3) + 1 = 100.
Vậy tổng B = (100/2) * (4 + 301) = 50 * 305 = 15250.

B2, để tính tổng của tất cả các số tự nhiên x, biết x là số có 2 chữ số và 12 < x < 91, ta cần tính tổng các số từ 13 đến 90.
Áp dụng công thức tổng của dãy số từ a đến b: S = ((b - a + 1) * (a + b)) / 2.
Với a = 13 và b = 90, ta có: S = ((90 - 13 + 1) * (13 + 90)) / 2 = (78 * 103) / 2 = 4014.

B3, để tính tổng của tất cả các số tự nhiên a, biết a có 3 chữ số và 119 < a < 501, ta cần tính tổng các số từ 120 đến 500.
Áp dụng công thức tổng của dãy số từ a đến b: S = ((b - a + 1) * (a + b)) / 2.
Với a = 120 và b = 500, ta có: S = ((500 - 120 + 1) * (120 + 500)) / 2 = (381 * 620) / 2 = 118260.