Theo truyen thuyet, nguoi phat minh ra ban co 64 o dc nha vua AN DO thuong cho 1 phan thuong tuy y.Ong da xin vua thuong cho minh:
1 hat thoc cho o 1
2 hat thoc cho o 2
4 hat thoc cho o 3
8 hat thoc cho o 4
Va cu tiep tuc nhu vay, so hat thoc o o sau gap doi so hat thoc o o truoc choden o cuoi cung.
:bài 1 Cho 2 đường thẳng cắt nhau tại O tạo thành 4 góc ˆ O 1 , ˆ O 2 , ˆ O 3 , ˆ O 4 . Tính các góc đó trong các trường hợp sau a) ˆ O 2 = 100 o b) ˆ O 2 + ˆ O 4 = 80 o c) ˆ O 1 − ˆ O 4 = 40 o d) ˆ O 4 = 3. ˆ O 1
ví dụ 2. cho hình vẽ biết O1 + O3 = 1800
tính số đo 4 góc AOC; COB; BOD và DOA
ví dụ 3. Cho hình vẽ( giống ví dụ 2)
Biết O2 = 3 O1. tính O1, O2, O3 , O4..
Ví dụ 4. cho hình vẽ( giống ví dụ 2)
biết O2 lớn hơn O3 là 300 .tính O1
Hình vẽ ???
cho hình thoi ABCD có 2 đường chéo cắt tại O. Cho biết khoảng cách từ O tới mỗi cạnh hình thoi là h, AC= m,BD =n. Chứng minh: 1/m^2 +1/n^2 = 1/4h^2
ban tu co 2 ngan sach.so sach o ngan 1 =2/5 so sach ca 2 ngan.tu cho ban muon 2 quyen o ngan1 nen so sach o ngan 1 =1/3 so sach ca 2 ngan. tinh tong so sach o 2 ngan luc dau
cho đường tròn (O1;R1) tiếp xúc ngoài với đườg tròn (O2;R2) vẽ đường thẳng AB là tiếp tuyến chung ngoài của 2 đường tròn (O1)và (O2) vẽ đường tròn (O;R) tiếp xúc ngoài với cả 2 đường tròn (O1);(O2)
cmr :1/R +1/R1+ 1/R2
cho hình thoi abcd , 2 đường chéo cắt nhau tại o . cho biết khoảng cách từ o ddeeens mỗi cạnh của hình thoi là h , cho ac = m , bd = n . chứng minh \(\dfrac{1}{m^2}+\dfrac{1}{n^2}=\dfrac{1}{4h^2}\)
Cho 2 công thức cấu tạo: (1) C H 3 – C H 2 – O – H , (2) C H 3 – O – C H 3 . Điểm khác nhau giữa 2 công thức (1) và (2) là
A. thành phần nguyên tố
B. số lượng nguyên tử trong mỗi phân tử
C. hóa trị của oxi
D. trật tự liên kết của các nguyên tử trong phân tử
Đáp án D
Công thức (1) có liên kết – O – H, Công thức (2) có liên kết C – O – C.
Cho hiình vuông ABCD tâm O. Tìm ảnh của tâm giác OCD qua : a:V(O, 2), b V(O,1/2)
Cho ba đường tròn (O1:5): (O2;7); (O3;9) đôi một tiếp xúc ngoài với nhau.Tiếp điểm của (O1) và (O2) là M. Vẽ O3H vuông góc với O1O2.Tiếp tuyến chung của (O1) và (O2) tại M cắt (O3) tại N và P. Tính NP
Do ba đường tròn (O1);(O2);(O3) đôi một tiếp xúc ngoài với nhau nên p(O1O2O3) = 5 + 7+ 9 = 21
Áp dụng công thức Hê-rông cho \(\Delta\)O1O2O3 ta có:
\(S_{O_1O_2O_3}=\sqrt{21\left(21-12\right)\left(21-16\right)\left(21-14\right)}=21\sqrt{15}\)
Và ta tính được \(O_3H=\frac{2S_{O_1O_2O_3}}{O_1O_2}=\frac{2.21\sqrt{15}}{5+7}=\frac{7\sqrt{15}}{2}\)
Áp dụng ĐL Pytagoras cho \(\Delta\)O2HO3: \(O_2H=\sqrt{O_2O_3^2-O_3H^2}=\sqrt{\left(7+9\right)^2-\left(\frac{7\sqrt{15}}{2}\right)^2}=\frac{17}{2}\)
Suy ra \(HM=O_2H-O_2M=\frac{17}{2}-5=\frac{7}{2}\)
Từ O3 hạ O3Q vuông góc với PN. Khi đó NP = 2PQ và tứ giác HMQO3 là hình chữ nhật
Áp dụng ĐL Pytagoras ta có \(PQ=\sqrt{O_3P^2-O_3Q^2}=\sqrt{7^2-HM^2}=\frac{7\sqrt{3}}{2}\)
Do vậy \(NP=2PQ=7\sqrt{3}\). Kết luận \(NP=7\sqrt{3}.\)