Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 1 2017 lúc 13:59

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

Vậy trong 1 phân tử hợp chất có 0,01 mol nguyên tử Mg; 0,01 mol nguyên tử O. Có nghĩa là 1 mol nguyên tử Mg kết hợp với 1 mol nguyên tử O.

→ Công thức hóa học đơn giản của magie oxit là: MgO.

Nguyễn Linh
Xem chi tiết
Hồ Nhật Phi
19 tháng 3 2022 lúc 11:03

4M (1/(5n) mol) + nO2 (0,05 mol) \(\underrightarrow{t^o}\) 2M2On (n là hóa trị của kim loại M).

Số mol khí oxi là (4-2,4)/32=0,05 (mol).

Phân tử khối của kim loại M là MM2,4/[1/(5n)]=12n (g/mol).

Với n=1, MM=12 (loại).

Với n=2, MM=24 (g/mol). M là magie (Mg).

Với n=3, MM=36 (loại).

Công thức của oxit cần tìm là MgO.

Vô danh
19 tháng 3 2022 lúc 10:59

Tham khảo:

 

KL A hóa trị x (x: nguyên, dương)

PTHH: 4 A + x O2 -to-> 2 A2Ox

mO2=4-2,4=1,6(g) 

=> nO2= 0,05(mol)

=> nA= (0,05.4)/x= 0,2/x(mol)

=>M(A)= 2,4: (0,2/x)= 12x

Với x=1 =>M(A)=12 (loại)

Với x=2 =>M(A)=24(A là Mg)

Với x=3 =>M(A)=36 (loại)

Với x=8/3 =>M(A)=32 (loại)

=> Kim loại cần tìm là magie. (Mg=24)

Đỗ Thị Minh Ngọc
19 tháng 3 2022 lúc 11:01

Tham khảo

SVT carat
Xem chi tiết
Lihnn_xj
25 tháng 12 2021 lúc 9:15

a, PTHH:

2Mg + O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2 Mg O

b, CT về khối lượng theo ĐLBTKL:

mMg  + mO2 = mMgO

24 + mO2 = 40

=> mO2 = 40 - 24 = 16 ( g )

 

Nguyễn Hoàng Duy
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
10 tháng 3 2023 lúc 10:13

Câu 1:

Giả sử KL là A có hóa trị n.

PT: \(4A+nO_2\underrightarrow{t^o}2A_2O_n\)

Ta có: \(n_A=\dfrac{10,8}{M_A}\left(mol\right)\)\(n_{A_2O_n}=\dfrac{20,4}{2M_A+16n}\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_A=2n_{A_2O_3}\Rightarrow\dfrac{10,8}{M_A}=\dfrac{2.20,4}{2M_A+16n}\Rightarrow M_A=9n\left(g/mol\right)\)

Với = 3 thì MA = 27 (g/mol) là thỏa mãn.

Vậy: A là Al.

Câu 2:

Giả sử KL cần tìm là A có hóa trị n.

PT: \(4A+nO_2\underrightarrow{t^o}2A_2O_n\)

Ta có: \(n_A=\dfrac{8,4}{M_A}\left(mol\right)\)\(n_{A_2O_n}=\dfrac{16,6}{2M_A+16n}\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_A=2n_{A_2O_n}\Rightarrow\dfrac{8,4}{M_A}=\dfrac{2.16,6}{2M_A+16n}\Rightarrow M_A=\dfrac{336}{41}n\)

→ vô lý

Bạn xem lại đề câu này nhé.

Câu 3: 

a, \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

b, \(n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=\dfrac{16,1}{36,5}=\dfrac{161}{365}\left(mol\right)\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{2}< \dfrac{\dfrac{161}{365}}{6}\), ta được HCl dư.

THeo PT: \(n_{HCl\left(pư\right)}=3n_{Al}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{161}{365}-0,3=\dfrac{103}{730}\left(mol\right)\Rightarrow m_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{103}{365}.36,5=5,15\left(g\right)\)

c, \(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=0,15\left(mol\right)\)\(n_{CuO}=\dfrac{30}{80}=0,375\left(mol\right)\)

PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,375}{1}>\dfrac{0,15}{1}\), ta được CuO dư.

Theo PT: \(n_{CuO\left(pư\right)}=n_{Cu}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow n_{CuO\left(dư\right)}=0,375-0,15=0,225\left(mol\right)\)

⇒ m chất rắn = mCu + mCuO (dư) = 0,15.64 + 0,225.80 = 27,6 (g)

 

 

Khánh Chi Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Minh
13 tháng 3 2022 lúc 11:17

60A
61B

62A
63C
64B
67C
68D 
69B
70A

Minh Bình
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
17 tháng 2 2023 lúc 21:19

Giả sử KL cần tìm là A có hóa trị n.

PT: \(2A+nCl_2\underrightarrow{t^o}2ACl_n\)

Theo ĐLBT KL: mKL + mCl2 = m muối

⇒ mCl2 = 24,375 - 8,4 = 15,975 (g)

\(\Rightarrow n_{Cl_2}=\dfrac{15,975}{71}=0,225\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_A=\dfrac{2}{n}n_{Cl_2}=\dfrac{0,45}{n}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_A=\dfrac{8,4}{\dfrac{0,45}{n}}=\dfrac{56}{3}n\left(g/mol\right)\)

Với n = 3 thì MA = 56 (g/mol)

Vậy: A là Fe.

Tt_Cindy_tT
Xem chi tiết
Dương Đức Thành
11 tháng 5 2022 lúc 18:58

TẠI SAAAAAAOOOOOOO!!!!

KHÔNG!!

WHYY >:(((

sao trường tôi ko có giáo án full phép môn khoa hc tự nhiên

TẠI SAO

Na Gaming
11 tháng 5 2022 lúc 19:08

a) 2Mg + O2 / 2MgO

b)nMgo=0.1

=no2=0.05

=mon=1.6(g)

Hquynh
Xem chi tiết
hnamyuh
9 tháng 2 2021 lúc 15:38

Câu 2 :

a)

\(n_{CO_2} = \dfrac{0,3.10^{23}}{6.10^{23}} = 0,05(mol)\\ n_{O_2} = \dfrac{0,9.10^{23}}{6.10^{23}} = 0,15(mol)\)

Vậy :

\(\%n_{CO_2} = \dfrac{0,05}{0,15+0,05}.100\% = 25\%\\ \%n_{O_2} = 100\% - 25\% = 75\%\)

b)

Sục hỗn hợp vào dung dịch Ca(OH)2 lấy dư,thu lấy khí thoát ra ta được O2.Lọc dung dịch,thu lấy kết tủa

\(Ca(OH)_2 + CO_2 \to CaCO_3 + H_2O\)

Cho kết tủa vào dung dịch HCl lấy dư, thu lấy khí thoát ra. Ta thu được khí CO2

\(CaCO_3 + 2HCl \to CaCl_2 + CO_2 + H_2O\)

Song Ngư
9 tháng 2 2021 lúc 16:18

undefined

Chúc bạn học tốt! banhqua

Minh Hiền
Xem chi tiết
Minh Nhân
5 tháng 3 2021 lúc 19:15

\(n_{Mg}=\dfrac{4}{40}=0.1\left(mol\right)\)

\(2Mg+O_2\underrightarrow{t^0}2MgO\)

\(0.1.....0.05.......0.1\)

\(V_{O_2}=0.05\cdot22.4=1.12\left(l\right)\)

\(m_{Mg}=a=0.1\cdot24=2.4\left(g\right)\)

Đỗ Thanh Hải
5 tháng 3 2021 lúc 19:17

a)

\(2Mg+O_2\rightarrow2MgO\)

b) Theo pt: \(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}.n_{MgO}=0,05\left(mol\right)\)

=> \(V_{O_2}=0,05.22,4=\dfrac{28}{25}\left(l\right)\)

c) Theo pt : \(n_{Mg}=n_{MgO}=0,1mol\)

=> \(m_{Mg}=0,1.24=2,4g\)

Tư Duệ
5 tháng 3 2021 lúc 19:18

a. phương trình: 2Mg + O2 -> 2MgO

                                    2          1          2

nMgO=m/M = 4/40=0,1mol => nO2=0,05mol

b, VO2 = n*22,4 = 0,05*22,4 = 1,12(lit)

c, mMg = n*M = 0,1*24 = 2,4(gam)