\(n_{Mg}=\dfrac{m_{Mg}}{M_{Mg}}=\dfrac{2,4}{24}=0,1mol\)
\(m_O=m_{oxit}-m_{Mg}=4-2,4=1,6g\)
\(\Rightarrow n_O=\dfrac{m_O}{16}=\dfrac{1,6}{16}=0,1mol\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{Mg}{O}=\dfrac{0,1}{0,1}=\dfrac{1}{1}\Rightarrow\)CTHH là \(MgO\).
\(n_{Mg}=\dfrac{m_{Mg}}{M_{Mg}}=\dfrac{2,4}{24}=0,1mol\)
\(m_O=m_{oxit}-m_{Mg}=4-2,4=1,6g\)
\(\Rightarrow n_O=\dfrac{m_O}{16}=\dfrac{1,6}{16}=0,1mol\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{Mg}{O}=\dfrac{0,1}{0,1}=\dfrac{1}{1}\Rightarrow\)CTHH là \(MgO\).
Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu cho biết
A. phần nhiệt lượng chuyển thành công cơ học khi 1 kg nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn.
B. phần nhiệt lượng không được chuyển thành công cơ học khi 1 kg nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn.
C. nhiệt lượng tỏa ra khi 1 kg nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn
D. tỉ số giữa phần nhiệt lượng chuyển thành công cơ học và phần nhiệt lượng tỏa ra môi trường xung quanh khi 1 kg nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn.
Lập phương trình hóa học cho các hiện tượng hóa học sau:
a. Đốt cháy sắt trong khí clo thu được sắt (III) clorua (hợp chất tạo bởi sắt (III) với clo).
b. Cho kẽm vào dung dịch axit clohiđric (HCl) thu được kẽm clorua (hợp chất tạo bởi kẽm với clo) và khí hiđro.
c. Người ta thu được điphotpho pentaoxit (hợp chất tạo bởi photpho (V) với oxi) khi đốt cháy photpho trong khí oxi.
Tìm công thức hóa học đơn giản nhất của hợp chất A biết rằng trong A có 7 g sắt kết hợp với 3 g oxi.
Một ô tô có công suất 16000W chạy trong 575 giây. Biết hiệu suất của động cơ là 20%. Biết khi đốt cháy hoàn toàn 1 kg ta thu được nhiệt lượng 46 . 10 6 J. Khối lượng xăng tiêu hao để xe chạy trong 1 giờ là:
A. 6,26 kg
B. 10 kg
C. 8,2 kg
D. 20 kg
Một ô tô có công suất 16000W chạy trong 575 giây. Biết hiệu suất của động cơ là 20%. Biết khi đốt cháy hoàn toàn 1kg xăng ta thu được nhiệt lượng 46. 10 6 J . Khối lượng xăng tiêu hao để xe chạy trong 1 giờ là:
A. 6,26kg.
B. 10kg.
C. 8,2kg.
D. 20kg.
Câu 1: Tính hóa trị của C trong CO biết Oxi hóa trị là II A. I B. II C. III D. Không xác định Câu 2: Biết hidroxit có hóa trị I, công thức hòa học nào đây là sai A. NaOH B. CuOH C. KOH D. Fe(OH)3 Câu 3: Bari có hóa tri II. Chọn công thức sai A. BaSO4 B. BaO C. BaCl D. Ba(OH)2 Câu 4: Nguyên tử Fe có hóa trị II trong công thức nào A. FeO B. Fe2O3 C. Fe D. FeCl3 Câu 5: Trong P2O5 , P hóa trị mấy A. I B. II C. IV D. V Câu 6: Lập công thức hóa học của X với Y. Biết hóa trị của X là I , NTK của X là 27 .và Y có nguyên tử khối là 35.5 A. NaCl B. BaCl2 C. NaO D. MgCl Câu 7: Lập công thức hóa học của Ca(II) với OH(I) A. CaOH B. Ca(OH)2 C. Ca2(OH) D. Ca3OH Câu 8: Ta có một oxit tên CrO. Vậy muối của Crom có hóa trị tương ứng là A. CrSO4 B. Cr(OH)3 C. Cr2O3 D. Cr2(OH)3 Câu 9: Cho hợp chất của X là XO và Y là Na2Y. Công thức của XY là A. XY B. X2Y
Động cơ nhiệt thực hiện công có ích 920000J, phải tiêu tốn lượng xăng 1 kg. Biết khi đốt cháy hoàn toàn 1kg xăng ta thu được nhiệt lượng 46.106J. Hiệu suất của động cơ là:
A .15%
B.20%.
C. 25%
D. 30%
Động cơ nhiệt thực hiện công có ích 920000 J, phải tiêu tốn lượng xăng 1 kg. Biết khi đốt cháy hoàn toàn 1 kg xăng ta thu được nhiệt lượng 46 . 10 6 J. Hiệu suất của động cơ là:
A. 15%
B. 20%
C. 25%
D. 30%
Câu 1. Trình bày tính chất vật lý, ứng dụng, tính chất hóa học của Oxi và viết PTHH minh họa.
Câu 2. Trình bày phương pháp điều chế (nguyên tắc, PTHH) và thu khí oxi trong PTN.
Câu 3. Cho biết công thức tổng quát, phân loại và cách gọi tên Oxit.
Câu 4. Trình bày tính chất vật lý, ứng dụng, tính chất hóa học của hiđro và viết PTHH minh họa.
Câu 5. Trình bày phương pháp điều chế (nguyên tắc, PTHH) và thu khí hidro trong PTN.
Câu 6. Thế nào là phản ứng phân hủy? Phản ứng hóa hợp? Phản ứng thế? Viết phương trình hóa học minh họa.