Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 6 2017 lúc 14:45

Chọn đáp án B.

Gen B: A + G = 1200; A = 3G

" A = T = 900; G = X = 300

Theo đề bài: Gen B bị đột biến thành alen b, alen b có chiều dài không đổi nhưng số lượng liên kết hidro giảm 1 liên kết. Từ đó, ta suy ra đột biến điểm xảy ra chính là dạng đột biến thay thế cặp G-X bằng cặp A-T. Do đó, alen b có A = T = 901; G = X = 299.

Tổng số liên kết hidro của alen b = 2A + 3G = 2×901 + 3×299 = 2699 liên kết.

Vậy 1, 2, 4 sai; 3, 5 đúng.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 6 2017 lúc 17:27

Chọn đáp án B.

  Gen B: A + G = 1200; A = 3G

" A = T = 900; G = X = 300

Theo đề bài: Gen B bị đột biến thành alen b, alen b có chiều dài không đổi nhưng số lượng liên kết hidro giảm 1 liên kết. Từ đó, ta suy ra đột biến điểm xảy ra chính là dạng đột biến thay thế cặp G-X bằng cặp A-T. Do đó, alen b có A = T = 901; G = X = 299.

Tổng số liên kết hidro của alen b = 2A + 3G = 2×901 + 3×299 = 2699 liên kết.

Vậy 1, 2, 4 sai; 3, 5 đúng.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 12 2018 lúc 6:53

Đáp án B

Gen B:

A + G = 1200

A = 3G

=> A = T = 900; G = X = 300.

Theo đề bài: Gen B bị đột biến thành alen b, alen b có chiều dài không đổi nhưng số lượng liên kết hidro giảm 1 liên kết. Từ đó, ta suy ra đột biến điểm xảy ra chính là dạng đột biến thay thế cặp G-X bằng cặp A-T. Do đó, alen b có A = T = 901; G = X = 299.

Tổng số liên kết hidro của alen b = 2A+3G = 2.901 + 3.299 = 2699 liên kết.

Vậy 1, 2, 4 sai; 3, 5 đúng.

Bình luận (0)
Thanh Vy
Xem chi tiết
lạc lạc
4 tháng 12 2021 lúc 20:53

tk

undefined

Bình luận (0)
Nguyên Khôi
4 tháng 12 2021 lúc 20:52

a.

+ Gen đột biến d nhiều hơn gen D 1 liên kết H, nhưng chiều dài của 2 gen bằng nhau

→ Đột biến thay thế 1 cặp AT = 1 cặp GX

b. Gen D có G = 186 nu = X + Số liên kết H = 2A + 3G = 1068 liên kết

Suy ra A = T = 255 nu

+ Gen d có: A = T = 255 - 1 = 254 nu

G = X = 186 + 1 = 187 nu

Bình luận (0)
ngAsnh
4 tháng 12 2021 lúc 20:53

a) Đột  biến thay thế 1 cặp A-T bằng G -X

b) Xét gen D có

2A + 3G = 1068

G = X = 186 (nu)

=> A = T = 255 (nu)

gen d có :

A= T = 255 - 1 = 254 (nu)

G = X = 186 + 1 = 187 (nu)

Bình luận (0)
Minh
Xem chi tiết
scotty
28 tháng 11 2023 lúc 20:32

Số liên kết Hidro là 1550 => N + G = 1550

Mặt khác N = 1200 nu => Theo NTBS : \(\left\{{}\begin{matrix}A=T=\dfrac{N}{2}-G=250nu\\G=X=350nu\end{matrix}\right.\)

b) Chiều dài : \(L=\dfrac{N}{2}.3,4=2040\left(A^o\right)\)

Khối lượng : \(M=300N=3,6.10^5\left(đvC\right)\)

c) Số liên kết Hidro giảm sau khi đột biến : 1550 - 1549 = 1 liên kết

=> Đây là dạng đột biến thay thế 1 cặp G - X bằng 1 cặp A - T

Bình luận (1)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 1 2019 lúc 4:14

Đáp án D

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
7 tháng 4 2018 lúc 2:52

Đáp án A

Bình luận (0)
Thu Thảo Đỗ
Xem chi tiết
Pham Thi Linh
31 tháng 5 2019 lúc 16:34

+ Gen A có:

- Số liên kết hidro là: 2A + 3G = 1510

Và G = 410 nu = X

\(\rightarrow\) A = T = 140 nu

+ Gen a có: tổng số nu là: (1870 : 3,4) x 2 = 1100 nu = 2(A + G) (1)

- Số liên kết H của gen là: 2A + 3G = 1509 (2)

- Từ 1 và 2 ta có: A = T = 141 nu; G = X = 409 nu

\(\rightarrow\) đột biến xảy ra với gen A là đột biến thay thế 1 cặp GX bằng 1 cặp AT

+ Số nu mỗi loại môi trường cần cung cấp cho gen a nhân đôi 3 lần là:

Amt = Tmt = A (a) x (23 - 1) = 141 x 7 = 987 nu

Gmt = Xmt = G (a) x (23 - 1) = 409 x 7 = 2863 nu

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
4 tháng 7 2019 lúc 17:10

Đáp án: C

N =(3060 ÷ 3,4) × 2 = 1800; A = 360; G = 540.

Ta có đột biến gen A → a → a1 → a2

Vì đột biến chỉ liên quan tới 1 cặp nuclêôtit.

A ít hơn a 1 liên kết H chứng tỏ gen A bị đột biến thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X để trở thành gen a.

Số nuclêôtit của a: A = 359, G = 541

A nhiều hơn a1 là 2 liên kết, a sẽ nhiều hơn a1 3 liên kết chứng tỏ gen a bị đột biến mất 1 cặp G-X để trở thành gen a1.

Số nuclêôtit của a1: A = 359; G = 540

A nhiều hơn so với a2 là 1. nên a1 sẽ nhiều hơn a2 1 liên kết → a2 1 bị đột biến thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X. Số nuclêôtit của a2 là: A = 358. G = 541

Tổng số nuclêôtit của cơ thể : Aaa1a2 là:

A = 360 + 359 + 359 + 358 = 1436.

G = X = 540 + 541+ 540 + 541 =2162

Bình luận (0)