Những câu hỏi liên quan
Phuong Anh
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
18 tháng 9 2023 lúc 19:27

- Thiên Chúa giáo ra đời vào đầu Công nguyên ở vùng Giê-ru-sa-lem (Pa-le-stin ngày nay). Ban đầu nó là tôn giáo của những người nghèo khổ bị áp bức.

- Đến thế kỉ IV, đế quốc La Mã công nhận Thiên Chúa giáo là quốc giáo.

- Thời phong kiến, giáo hội Thiên chúa có thế lực rất lớn cả về chính trị, văn hóa, tư tưởng.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Kim Ngân
Xem chi tiết
Sơn Mai Thanh Hoàng
16 tháng 3 2022 lúc 7:52

A

Bình luận (0)
︵✰Ah
16 tháng 3 2022 lúc 7:52

A

Bình luận (0)
Mai Vĩnh Nam Lê
16 tháng 3 2022 lúc 7:52

A

Bình luận (0)
13	Phạm Đăng Hùng
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Huyền
17 tháng 5 2020 lúc 20:55

- Căn cứ vào những tài liệu viết từ năm 1621 còn lưu giữ, chữ quốc ngữ  (an nam) viết = mẫu tự Latin, có thể sáng tạo năm 1620 hoặc trc đó 1 chút 
- [Tớ nói qua chút: khởi đầu chữ quốc ngữ thường cho rằng giáo sĩ Alexandre de Rhodes (Đắc Lộ) là ông tổ của chữ quốc ngữ]
- 400 năm sau, người Việt thụ hưởng chữ này

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Bé Tiểu Yết
24 tháng 4 2021 lúc 9:32

- Lâu nay, những người yêu tiếng Việt bình thường và một số tài liệu khi nói đến chữ quốc ngữ thường cho rằng giáo sĩ Alexandre de Rhodes (thường gọi là Đắc Lộ), tác giả cuốn Từ điển Việt - Bồ - La in tại La Mã năm 1651, là ông tổ của chữ quốc ngữ.

Bình luận (0)
(149)anhy
Xem chi tiết
minh nguyet
30 tháng 3 2021 lúc 19:49

Tham khảo:

- Cho đến thế kỉ XVII, tiếng Việt đã phong phú và trong sáng. Một số giáo sĩ phương Tây, trong đó có giáo sĩ A-lếc-xăng đơ Rốt là người có đóng góp quan trọng, đã dùng chữ cái La-tinh để ghi âm tiếng Việt và sử dụng trong việc truyền đạo.

- Đây là thứ chữ viết tiện lợi, khoa học, dễ phổ biến, lúc đầu chỉ dùng trong việc truyền đạo, sau lan rộng ra trong nhân dân và trở thành chữ Quốc ngữ của nước ta cho đến ngày nay.



 

Bình luận (0)
hyeminie
30 tháng 3 2021 lúc 20:28

sự ra đời chữ Quốc ngữ:

-ở thế kỷ 17 một số giáo sĩ phương tây dùng chữ cái Latinh ghi âm tiếng Việt

-là chữ viết tiện lợi khoa học dễ phổ biến

-lúc đầu dùng để truyền đạo sau lan rộng ra trong nhân dân và trở thành chữ viết ngày nay của nước ta

Bình luận (0)
ACE_max
Xem chi tiết
Moon thỉu năng
10 tháng 5 2022 lúc 15:06

THAM KHẢO

Chữ Quốc ngữ được hình thành bởi các tu sĩ Dòng Tên trong quá trình truyền đạo Công giáo tại Việt Nam đầu thế kỷ 17 dưới quy chế bảo trợ của Bồ Đào Nha. Francisco de Pina là nhà truyền giáo đầu tiên thông thạo tiếng Việt, ông đã bắt đầu xây dựng phương pháp ghi âm tiếng Việt bằng chữ cái Latinh.

Bình luận (0)
kimcherry
10 tháng 5 2022 lúc 15:10

tk

Chữ Quốc ngữ được hình thành bởi các tu sĩ Dòng Tên trong quá trình truyền đạo Công giáo tại Việt Nam đầu thế kỷ 17 dưới quy chế bảo trợ của Bồ Đào Nha. Francisco de Pina là nhà truyền giáo đầu tiên thông thạo tiếng Việt, ông đã bắt đầu xây dựng phương pháp ghi âm tiếng Việt bằng chữ cái Latinh.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
20 tháng 9 2023 lúc 0:48

Thiên chúa giáo ra đời từ thế kỉ I TCN ở Palestin. 

Ban đầu Thiên Chúa giáo là tôn giáo của những người nghèo khổ, bị áp bức. Trong một thời gian dài bị chính quyền đàn áp. 

Thế kỉ IV, Thiên Chúa giáo đã được hoàng đế La Mã công nhận và có một vị trí vững chắc trong xã hội. 

Từ thế kỉ XI đến thế kỉ XII, Giáo hoàng phát động “Thập tự chinh” đem quân đi tàn phá, cướp bóc Pa-le-xtin.

Hầu hết người dân Tây Âu đều là giáo dân. Nhà thờ là trung tâm sinh hoạt ăn hóa và là nơi 

diễn ra các nghi thức quan trọng trong cuộc sống của họ.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
1 tháng 9 2019 lúc 15:59

* Những biểu hiện của sự suy yếu của nhà Lê Sơ:

   - Đầu thế kỷ XVI, triều Lê Sơ ngày càng bộc lộ những hạn chế, mâu thuẫn và mất hết vai trò tích cực: vua quan ăn chơi sa đọa ,nội bộ triều đình mâu thuẫn.

   - Nhiều cuộc khởi nghĩa nông dân và các thế lực chống lại triều đình nổi lên khắp nơi làm cho triều Lê Sơ càng thêm suy yếu.

* Sự ra đời của nhà Mạc:

   - Lợi dụng sự suy yếu của Triều Lê Sơ, năm 1527, MẠc Đăng Dung bắt ép Cung hoàng đế nhường ngôi, lập ra nhà Mạc.

   - Nhà Mạc tổ chức lại bộ máy quan lại, tiếp tục duy trì hệ thống pháp luật nhà lê nhưng điều chỉnh lại cho hoàn chỉnh. Tình hình đất nước những năm đầu triều Mạc đã dần đi vào thế ổn định: kinh tế, văn hóa có những dấu hiệu phát triển.

   - Tuy nhiên, nhà Mạc tỏ ra lung túng trong chính sách đối ngoại:đáp ứng nhiều yêu cầu vô lý của nhà Minh (Trung Quốc)...làm cho nhà Mạc rơi vào thế bị cô lập.

Bình luận (0)