Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tuấn Kiên Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 5 2022 lúc 10:44

a: \(E=\dfrac{x\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)^2}:\left(\dfrac{x+1}{x}+\dfrac{1}{x-1}+\dfrac{2-x^2}{x\left(x-1\right)}\right)\)

\(=\dfrac{x\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)^2}:\dfrac{x^2-1+x+2-x^2}{x\left(x-1\right)}\)

\(=\dfrac{x\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)^2}\cdot\dfrac{x\left(x-1\right)}{x+1}=\dfrac{x^2}{x-1}\)

b: |x-3|=2

=>x-3=2 hoặc x-3=-2

=>x=5(nhận) hoặc x=1(loại)

Khi x=5 thì \(E=\dfrac{5^2}{5-1}=\dfrac{25}{4}\)

c: Để E=1/2 thì \(\dfrac{x^2}{x-1}=\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow2x^2-x+1=0\)

hay \(x\in\varnothing\)

 

Trần Tuấn Hoàng
19 tháng 5 2022 lúc 10:51

f) \(A=\dfrac{x^2}{x-1}=\dfrac{x^2-x+x-1+1}{x-1}=\dfrac{x\left(x-1\right)+x-1+1}{x-1}=x+1+\dfrac{1}{x-1}=x-1+\dfrac{1}{x-1}+2\ge2\sqrt{\left(x-1\right).\dfrac{1}{x-1}}+2=4\)\(A=4\Leftrightarrow x=2\)

-Vậy \(A_{min}=4\)

Takanashi Hikari
Xem chi tiết
TC.KenJo
10 tháng 1 2021 lúc 13:18

a) đặt mẫu chứng là x-2

nguyen ngoc son
Xem chi tiết
Akai Haruma
19 tháng 4 2021 lúc 18:26

Lời giải:
ĐK: $x\neq \pm 2; x\neq 0$

a) 

\(A=\left[\frac{x+2}{(x+2)(x-2)}+\frac{2x}{(x-2)(x+2)}+\frac{x-2}{(x-2)(x+2)}\right].\frac{2-x}{x}=\frac{x+2+2x+x-2}{(x-2)(x+2)}.\frac{-(x-2)}{x}\)

\(=\frac{4x}{(x-2)(x+2)}.\frac{-(x-2)}{x}=\frac{-4}{x+2}\)

b) Để $A=1\Leftrightarrow \frac{-4}{x+2}=1$

$\Leftrightarrow x+2=-4$

$\Leftrightarrow x=-6$ (thỏa ĐKXĐ)

Vậy $x=-6$

nguyen ngoc son
Xem chi tiết
Vũ Bích Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 4 2021 lúc 19:58

1: Ta có: \(A=\left(\dfrac{x^2-16}{x-4}-1\right):\left(\dfrac{x-2}{x-3}+\dfrac{x+3}{x+1}+\dfrac{x+2-x^2}{x^2-2x-3}\right)\)

\(=\left(x+4-1\right):\left(\dfrac{\left(x-2\right)\left(x+1\right)}{\left(x-3\right)\left(x+1\right)}+\dfrac{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}{\left(x+1\right)\left(x-3\right)}+\dfrac{-x^2+x+2}{\left(x-3\right)\left(x+1\right)}\right)\)

\(=\left(x+3\right):\dfrac{x^2+x-2x-2+x^2-9-x^2+x+2}{\left(x-3\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\left(x+3\right):\dfrac{x^2-9}{\left(x-3\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\dfrac{\left(x+3\right)\left(x-3\right)\left(x+1\right)}{x^2-9}\)

\(=x+1\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 4 2021 lúc 20:02

ĐKXĐ: \(x\notin\left\{4;3;-1\right\}\)

2: Để \(\dfrac{A}{x^2+x+1}\) nhận giá trị nguyên thì \(x+1⋮x^2+x+1\)

\(\Leftrightarrow x^2+x⋮x^2+x+1\)

\(\Leftrightarrow x^2+x+1-1⋮x^2+x+1\)

mà \(x^2+x+1⋮x^2+x+1\)

nên \(-1⋮x^2+x+1\)

\(\Leftrightarrow x^2+x+1\inƯ\left(-1\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2+x+1\in\left\{1;-1\right\}\)

\(\Leftrightarrow x^2+x\in\left\{0;-2\right\}\)

\(\Leftrightarrow x^2+x=0\)(Vì \(x^2+x>-2\forall x\))

\(\Leftrightarrow x\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\left(nhận\right)\\x=-1\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: Để \(\dfrac{A}{x^2+x+1}\) nhận giá trị nguyên thì x=0

Huỳnh Thị Thanh Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 3 2022 lúc 8:41

Đề sai rồi bạn

Zeno007
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 7 2023 lúc 0:27

a: \(A=\dfrac{x^2+1+1}{x^2+1}:\dfrac{x^2+1-2x}{\left(x-1\right)\left(x^2+1\right)}\)

\(=\dfrac{x^2+2}{x^2+1}\cdot\dfrac{\left(x-1\right)\left(x^2+1\right)}{\left(x-1\right)^2}=\dfrac{x^2+2}{x-1}\)

b: A nguyên

=>x^2-1+3 chia hết cho x-1

=>\(x-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

=>\(x\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)

Vũ Thị Thảo
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
17 tháng 4 2022 lúc 20:25

B1: ĐXXĐ: \(x\ne\pm2;x\ne-1\)

\(=\left(\dfrac{x-2}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}-\dfrac{2\left(x+2\right)}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}+\dfrac{x}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\right):\dfrac{-6\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\left(\dfrac{x-2-2x-2+x}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\right):\dfrac{-6\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\dfrac{-4}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}:\dfrac{-6\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\dfrac{-4}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}.\dfrac{\left(x-2\right)\left(x+1\right)}{-6\left(x+2\right)}=\dfrac{2\left(x+1\right)}{3\left(x+2\right)^2}\)

b, \(A=\dfrac{2\left(x+1\right)}{3\left(x+2\right)^2}>0\)

\(\Leftrightarrow2x+2>0\) (vì \(3\left(x+2\right)^2\ge0\forall x\))

\(\Leftrightarrow x>-1\).

-Vậy \(x\in\left\{x\in Rlx>-1;x\ne2\right\}\) thì \(A>0\).

 

Anh Quynh
Xem chi tiết
An Thy
30 tháng 7 2021 lúc 16:30

a) \(A=\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}-\dfrac{x}{x-1}\right):\left(\dfrac{2x}{x-1}-\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}\right)\left(x\ge0,x\ne1\right)\)

\(=\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}-\dfrac{x}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\right):\left(\dfrac{2x}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}-\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}\right)\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)-x}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}:\dfrac{2x-\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{-\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}:\dfrac{x-\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{-\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}.\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\sqrt{x}}=-\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}\)

b) \(A=2\Rightarrow\dfrac{-1}{\sqrt{x}-1}=2\Rightarrow-1=2\sqrt{x}-2\Rightarrow2\sqrt{x}=1\Rightarrow\sqrt{x}=\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{1}{4}\)

Akai Haruma
30 tháng 7 2021 lúc 16:30

Lời giải:

ĐK: $x\geq 0; x\neq 1$

a. 

\(A=\frac{\sqrt{x}(\sqrt{x}-1)-x}{(\sqrt{x}-1)(\sqrt{x}+1)}:\frac{2x-\sqrt{x}(\sqrt{x}+1)}{(\sqrt{x}-1)(\sqrt{x}+1)}\)

\(=\frac{-\sqrt{x}}{(\sqrt{x}-1)(\sqrt{x}+1)}:\frac{x-\sqrt{x}}{(\sqrt{x}-1)(\sqrt{x}+1)}=\frac{-\sqrt{x}}{x-\sqrt{x}}=\frac{-\sqrt{x}}{\sqrt{x}(\sqrt{x}-1)}=\frac{1}{1-\sqrt{x}}\)

b.

$A=2\Leftrightarrow 1-\sqrt{x}=\frac{1}{2}$

$\Leftrightarrow \sqrt{x}=\frac{1}{2}\Leftrightarrow x=\frac{1}{4}$ (tm)

 

anbe
30 tháng 7 2021 lúc 16:34

A=(\(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}-\dfrac{x}{x-1}\) )\(\div\left(\dfrac{2x}{x-1}-\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}\right)\) (ĐK  \(x\ge0,x\ne1\) )

   =\(\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)-x}{x-1}\div\left(\dfrac{2x-\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{x-1}\right)\)

   =\(\dfrac{x-\sqrt{x}-x}{x-1}.\dfrac{x-1}{2x-x-\sqrt{x}}=\dfrac{-\sqrt{x}}{x-1}.\dfrac{x-1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

  =\(\dfrac{-1}{\sqrt{x}-1}\)

câu b

Khi x=2\(\Rightarrow A=\dfrac{-1}{\sqrt{2}-1}=\dfrac{-\left(\sqrt{2}+1\right)}{2-1}=-\left(\sqrt{2}+1\right)\)