Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O . Cho biết tỉ lệ ??
Cho phản ứng sau, xác định chất khử
F e 2 O 3 + 3 H 2 → t o 2 F e + 3 H 2 O
A. F e 2 O 3
B. H 2
C. Fe
D. H 2 O
Cho phản ứng : 3H2(khí) + Fe2O3 (rắn) D 2Fe + 3H2O (hơi) Nhận định nào sau đây là đúng?
A. Nghiền nhỏ Fe2O3 cân bằng hóa học chuyển dịch theo chiều thuận
B. Thêm Fe2O3 cân bằng hóa học chuyển dịch theo chiều thuận
C. Thêm H2 vào hệ cân bằng hóa học chuyển dịch theo chiều thuận
D. Tăng áp suất cân bằng hóa học chuyển dịch theo chiều thuận
Chọn đáp án C
3H2(khí) + Fe2O3 (rắn) D 2Fe + 3H2O (hơi)
A. Nghiền nhỏ Fe2O3 cân bằng hóa học chuyển dịch theo chiều thuận
Sai.Vì Fe2O3 là chất rắn không ảnh hưởng tới cân bằng
B. Thêm Fe2O3 cân bằng hóa học chuyển dịch theo chiều thuận
Sai.Vì Fe2O3 là chất rắn không ảnh hưởng tới cân bằng
C. Thêm H2 vào hệ cân bằng hóa học chuyển dịch theo chiều thuận
Đúng.Theo nguyên lý chuyển dịch cân bằng (SGK - lớp 10)
D. Tăng áp suất cân bằng hóa học chuyển dịch theo chiều thuận
Sai.Vì số phân tử khí hai vế là như nhau nên áp suất không ảnh hưởng tới cân bằng
Câu 6: Cho sơ đồ phản ứng sau : Fe(OH)3 → …….+ H2O . Chọn phương trình hóa học thích hợp cho chuỗi phản ứng này:
A. Fe(OH)3 → FeO.+ H2O
B. 2Fe(OH)3 → Fe2O3.+ 3H2
C. 2Fe(OH)3 →2 Fe .+ 3H2O
D. 2Fe(OH)3 → Fe2O3.+ 3H2O
Câu 7: Kim loại Fe sẽ tác dụng được với dung dịch muối nào sau đây:
A. CuCl2
B. MgCl2
C. NaCl
D. BaCl2
Câu 8: Dung dịch muối FeCl2 sẽ tác dụng được với Kim Loại nào sau đây:
A. Cu
B. Mg
C. Ag
D. Pb
Câu 9: Dung dịch muối FeCl2 sẽ tác dụng được với Base nào sau đây (ở điều kiện thích hợp):
A. NaOH
B. Cu(OH)2
C. Mg(OH)2
D. Zn(OH)2
Câu 10: Base nào sẽ bị nhiệt phân:
A. NaOH
B. KOH
C. Ba(OH)2
Fe(OH)2
Câu 6: D
Câu 7: A
Câu 8: B
Câu 9: A
Câu 10: D
Phản ứng hoá học nào dưới đây thuộc loại phản ứng thế ?
A. 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2.
C. 3CO + Fe2O3 3CO2 + 2Fe.
B. P2O5 + 3H2O 2H3PO4.
D. 2KClO3 2KCl + 3O2.
\(A.2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
Hoàn thành phương trình hóa học sau , cho biết phương trình trên thuộc loại phản ứng nào ?
Cao + 2HCl ---> CaCl2 + H2O
Fe2O3 + 3H2 --->2Fe + 3H2O
Na2O + H2O ->2NaOH
2Al(OH)3 -t-->Al2O3 + 3H2O
$(1) CaO + 2HCl \to CaCl_2 + H_2O$
$(2) Fe_2O_3 + 3H_2 \xrightarrow{t^o} 2Fe + 3H_2O$
$(3) Na_2O + H_2O \to 2NaOH$
$(4) 2Al(OH)_3 \xrightarrow{t^o} Al_2O_3 + 3H_2O$
Phản ứng thế : (1),(2)
Phản ứng hóa hợp : (3)
Phản ứng phân hủy : (4)
Phương trình hóa học nào sau đây là đúng? A. 2Fe + 3H2SO4 loãng → Fe2(SO4)3 + 3H2 B. Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 C. Al2O3 + 3H2 𝑡 𝑜 → 2Al + 3H2O D. Cu + H2SO4 loãng → CuSO4 + H2
Phương trình hóa học nào sau đây là đúng?
A. 2Fe + 3H2SO4 loãng → Fe2(SO4)3 + 3H2
B. Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
C. Al2O3 + 3H2 𝑡 𝑜 → 2Al + 3H2O
D. Cu + H2SO4 loãng → CuSO4 + H2
Các bạn chỉ mình khi có 2 PTHH CuO +H2 _>Cu+ H2o Fe2o3 + 3H2 -> 2Fe +3H2O **** Khi mà có khối lượng hỗn hợp Cu và Fe là 28 chẳng hạn thì tính số mol của hai hỗn hợp Cu và Fe này là lấy khối lượng của hai hỗ hợp rồi chia khối lượng Mol của Fe cộng với khối lượng Mol của Cu là ra số mol của hỗn hợp đúng không ạ
cho phản ứng hóa học 2Fe(OH)3-->Fe2O3+3H2O . Chất sản phẩm của phản ứng là :
A :Fe(OH)3
B :Fe2O3 và Fe(OH)3
C :Fe2O3 và H2O
D :H2O
Cho các phản ứng sau:
1 . B a O + H 2 O → B a ( O H ) 2
2 . 2 K C l O 3 − t o → 2 K C l + 3 O 2 ↑
3 . B a C O 3 − t o → B a O + C O 2 ↑
4 . F e 2 O 3 + 2 A l − t o → A l 2 O 3 + 2 F e
5 . 2 K M n O 4 − t o → K 2 M n O 4 + M n O 2 + O 2 ↑
6 . 2 F e ( O H ) 3 − t o → F e 2 O 3 + 3 H 2 O7 . C a C O 3 + 2 H C l → C a C l 2 + C O 2 ↑ + H 2 O
Hãy cho biết phản ứng nào là phản ứng hóa hợp? Phản ứng nào là phản ứng phân huỷ?
Phản ứng hoá hợp là: 1.
Phản ứng phân huỷ là: 2, 3, 5, 6.
Câu 7: Cho 8 gram Iron (III) Oxide tác dụng với khí Hydrogen dư ở nhiệt độ cao< thu được 4,2g Iron Fe.
Phản ứng xảy ra như sau: Fe2O5 + 3H2 ➝t0 2Fe + 3H2O
❔Tính hiệu suất phản ứng
cam xa mi taaaaa mban giải dùm tớ huhu
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{8}{160}=0,05\left(mol\right)\)
PT: \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)
\(n_{Fe\left(LT\right)}=2n_{Fe_2O_3}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe\left(LT\right)}=0,1.56=5,6\left(g\right)\)
\(\Rightarrow H=\dfrac{4,2}{5,6}.100\%=75\%\)
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{8}{160}=0,05\left(mol\right)\)
PTHH :
\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)
0,05 0,1
\(m_{Fe\left(LT\right)}=0,1.56=5,6\left(g\right)\)
\(H=\dfrac{4,2}{5,6}.100\%=75\%\)