\(A.2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(A.2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
. Phản ứng nào dưới đây là phản ứng thế?
A. 2KClO3 2KCl + 3O2 B. SO2 + H2O H2SO3
C. Mg + 2HCl MgCl2 + H2 D. Fe2O3 + 6HCl 2FeCl3 + 3H2O
Phản ứng nào dưới đây là phản ứng thế:
A. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2O |
B. SO3 + H2O →H2SO4 |
C. 2KClO3 to 2KCl + 3O2 |
D. Fe2O3 + 6HCl →2FeCl3 +3 H2O |
Cho các phản ứng sau:
1 . B a O + H 2 O → B a ( O H ) 2
2 . 2 K C l O 3 − t o → 2 K C l + 3 O 2 ↑
3 . B a C O 3 − t o → B a O + C O 2 ↑
4 . F e 2 O 3 + 2 A l − t o → A l 2 O 3 + 2 F e
5 . 2 K M n O 4 − t o → K 2 M n O 4 + M n O 2 + O 2 ↑
6 . 2 F e ( O H ) 3 − t o → F e 2 O 3 + 3 H 2 O7 . C a C O 3 + 2 H C l → C a C l 2 + C O 2 ↑ + H 2 O
Hãy cho biết phản ứng nào là phản ứng hóa hợp? Phản ứng nào là phản ứng phân huỷ?
Phản ứng nào dưới đây là phản ứng thế?
A. 2KClO3 2KCl + O2.
B. SO3 +H2O H2SO4.
C. Fe2O3 + 6HCl 2FeCl3 +3 H2O.
D. Fe + CuCl2FeCl2 + Cu.
Phản ứng hoá học dưới đây có thể được dùng để điều chế hidro trong phòng thí nghiệm?
2 A l + 6 H C l → 2 A l C l 3 + 3 H 2 ↑
Hãy cho biết trong những phản ứng oxi hoá học xảy ra quanh ta sau đây, phản ứng nào là phản ứng oxi hoá – khử? Lợi ích và tác hại của mỗi phản ứng?
a. Đốt than trong lò: C + O 2 − t o → C O 2
b. Dùng cacbon oxit khử sắt (III) oxit trong luyên kim: F e 2 O 3 + 3 C O − t o → 2 F e + 3 C O 2
c. Nung vôi: C a C O 3 − t o → C a O + C O 2
d. Sắt bị gỉ trong không khí: 4 F e + 3 O 2 − t o → 2 F e 2 O 3 .
Những phản ứng hóa học nào dưới đây có thể được dùng để điều chế hiđro trong phòng thi nghiệm?
a) Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2.
b) 2H2O → 2H2 + O2.
c) 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2.
Hãy cho biết trong những phản ứng hóa học xảy ra quanh ta sau đây, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa – khử? Lợi ích và tác hại của mỗi phản ứng?
a) Đốt than trong lò: C + O2 → CO2.
b) Dùng cacbon oxit khử sắt (III) oxit trong luyện kim.
Fe2O3 + 3CO → 2Fe + 3CO2.
c) Nung vôi: CaCO3 → CaO + CO2.
d) Sắt bị gỉ trong không khí: 4Fe + 3O2 → 2Fe2O3.
Cặp phản ứng nào là phản ứng phân hủy:
a) 2KClO3 -t°-> 2KCl + 3O2
b) 2Fe + 3Cl2 -t°-> 2FeCl3
c) 2Fe(OH)3 -t°-> Fe2O3 + 3H2O
d) C + 2MgO -t°-> 2Mg + CO2
A. a,c B. b,d C. a,b D. c,d