Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Đỗ Hà Vy
Xem chi tiết
Duong gaming
5 tháng 5 2021 lúc 16:55

-một số ứng dụng nở vì nhiệt là:

+Khinh khí cầu: khinh khí cầu khi đốt lửa quả cầu chứa khí nóng thì chúng sẽ bay lên.

+Cốc thủy tinh: Khi rót nước vào cốc thủy tinh dày thì lớp thủy tinh bên trong tiếp súc với nước nóng lên trước rồi dãn nở và vỡ, trong khi lớp thủy tinh bên ngoài chưa kịp nóng lên và chưa dãn nở.

huỳnh ngọc thiên thanh
Xem chi tiết
Lê Bá Vương
8 tháng 5 2016 lúc 19:09

- Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau   

- Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

- Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

VD: - Khi đóng nước ngọt người ta không đóng đầy để tránh sự nở vì nhiệt

- Qủa bóng bàn bị móp người ta cho vào nước nóng để nó như ban đầu

- Khi bơm xe người ta không bơm quá căng để tránh khí trong lốp nở ra làm nổ lốp

Giải thích hiện tượng sự nở vì nhiệt:

Một vật khi gặp nóng (lạnh) đều nở ra (co lại) 

-khi nở thì thể tích tăng , khối lượng riêng giảm

-khi co thì thể tích giảm , khối lượng riêng tăng

Đinh Hoàng Diệp
11 tháng 10 2017 lúc 14:41

C.bụt mọc, cây bần, cây mắm

Minh Tâm
Xem chi tiết
Võ Anh Kiệt
26 tháng 4 2016 lúc 20:42

Chất rắn nở ra khi nóng lên co lại khi lạnh đi ,các chất khí khác nhau thì nở về nhiệt khác nhau .Chất lỏng nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi,các chất lỏng khác nhau thì nở vì nhiệt khác nhau.Chất khí nở ra khi nóng len co lai khi lạnh đi các chất khí khác nhau thì nở về nhiệt giống nhau.

Sự nóng chảy là sự chuyển từ thể rắn sang lỏng

 

Tin Đinh
11 tháng 5 2017 lúc 8:28

Chất rắn nở ra khi nóng lên , co lại khi lạnh đi ; các chất rắn khác nhau thì nở vì nhiệt khác nhau. Chất lỏng nở ra khi nóng lên , co lại khi lạnh đi , các chất lỏng khác nhau nở ra vì nhiệt khác nhau. Các chất khí nở ra khi nóng lên , co lại khi lạnh đi , các chất khí khác nhau nở ra vì nhiệt khác nhau

lương nhật minh
8 tháng 3 2018 lúc 19:39

1bạn bên dưới sai nhé .các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau

Đỗ Thị Thu Trang
Xem chi tiết
Lan Thanh Nguyễn
22 tháng 3 2021 lúc 11:09

Long nhìn thấy 1 quả bom có hình dạng giống viên bi sắt nên đã cầm lên chơi và ném xuống mương gây ra vụ nổ lớn                                                  a. Nguyên nhân nào dẫn đến vụ việc ấy.                                     b.Nếu em thấy vật thể giống viên bi thì em sẽ làm j (nêu ra ít hơn 3 )

 

 

❤ ~~ Yến ~~ ❤
22 tháng 3 2021 lúc 11:31

* Khi một quả bóng bàn bị kẹp , ta ngâm quả bóng bàn trong nước ấm , ko khí trong quả bóng nở ra tác dụng một lức đẩy lên vỏ quả làm vỏ quả phồng lên

* Ứng dụng thực tế: Băng kép có trong bàn ủi, ấm đun nước...

cam tu nguyen
24 tháng 3 2021 lúc 20:43

1.

- Khi ta đo nhiệt độ bằng nhiệt kế thủy ngân , thủy ngân nở ra vì nhiệt nên dâng lên trong ống.

- khi một quả bóng bàn bị kẹp , ta ngâm quả bóng bàn trong nước ấm , ko khí trong quả bóng nở ra tác dụng một lức đẩy lên vỏ quả làm vỏ quả phồng lên.

- ứng dụng thực tế: băng kép

2.

- vào mùa he trời nóng, nếu bơm bánh xe quá căng thì khi đi ngoài đường sẽ dễ bị bể bánh.

- khi ta rót nước nóng ra khỏi phích nước ( bình thủy), rồi đậy nút lại ngay thì nút hay bị bật ra

LCHĐ
Xem chi tiết
LCHĐ
9 tháng 4 2021 lúc 11:32

mai mik thi rùi nhen giúp mik vs

Đỗ Thanh Hải
9 tháng 4 2021 lúc 11:36

- Khi ta đo nhiệt độ bằng nhiệt kế thủy ngân , thủy ngân nở ra vì nhiệt nên dâng lên trong ống.

- khi một quả bóng bàn bị xẹp , ta ngâm quả bóng bàn trong nước ấm , ko khí trong quả bóng nở ra tác dụng một lức đẩy lên vỏ quả làm vỏ quả phồng lên.

- ứng dụng thực tế: băng kép và trong ứng dụng làm đường ray, thường để một khoảng trống giữa các thanh ray để khi nhiệt độ tăng lên thì thanh ray sẽ có chỗ để nở ra

Trần Trọng An
Xem chi tiết

- Chất rắn:

+ứng dụng chế tạo băng kép: dùng làm rơle nhiệt để đóng ngắt các mạch điện khi nhiệt độ thay đổi.

+ứng dụng về chế tạo các thanh ray xe lửa: ở chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray người ta đặt khe hở như vậy vì khi trời nóng, đường ray nở dài ra do đó nếu không để khe hở, sự nở vì nhiệt của các thanh ray bị ngăn cản sẽ gây ra một lực rất lớn, làm cong các thanh ray, làm tàu đi qua bị trật bánh.

Chất lỏng

+ Không đóng chai nước ngọt thật đầy: khi trời nóng, nước ngọt trong các chai sẽ dãn nở vì nhiệt, nhưng nếu đóng nước chai quá đầy, chai không có chỗ dãn nở sẽ gây ra một lực khá lớn, làm bật nắp chai.

+ Nhiệt kế: nhiệt kế thường được sử dụng dựa trên sự dãn nở vì nhiệt của các chất ( chất lỏng ), thang chia vạch trên nhiệt kế giúp cho ta thấy được nhiệt độ của một sự vật .

Chất khí

+ Nhúng quả bóng bàn bị xẹp vào nước nóng: do gặp nóng nên các chất khí trong quả bóng bàn bị dãn nở vì nhiệt, nên quả bóng bàn khi nhúng vào nước nóng liền to trở lại như ban đầu.

+ Chế tạo khinh khí cầu: có một túi đựng không khí nóng nên sẽ nở ra to hơn giúp khí cầu bay lên cao vì không khí trong khí cầu có sự dãn nở vì nhiệt và đủ nhiều để chở người lên cao.

Các ví dụ về sự nở của các chất :
- Chất rắn :
Khi ta nung nóng một băng kép , băng kép sẽ nở ra vì nhiệt và cong về phía thanh thép.
- Chất lỏng :
Khi ta đo nhiệt độ bằng nhiệt kế thủy ngân , thủy ngân nở ra vì nhiệt nên dâng lên trong ống.
- chất khí : khi một quả bóng bàn bị kẹp , ta ngâm quả bóng bàn trong nước ấm , ko khí trong quả bóng nở ra tác dụng một lức đẩy lên vỏ quả làm vỏ quả phồng lên

Nga Nguyễn
Xem chi tiết
Tóc Em Rối Rồi Kìa
31 tháng 3 2018 lúc 20:42

- Sự nở vì nhiệt của các chất (rắn, lỏng, khí) có nhiều ứng dụng trong thực tế và kĩ thuật:

VD: Khinh khí cầu, nhiệt kế, rơle nhiệt trong bàn ủi, để khe hở trên đường ray xe lửa để không gây hư hỏng đường ray…

- Sự có giãn vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra những lực rất lớn

- Ứng dụng chế tạo băng kép

+ Cấu tạo: Hai thanh kim loại có bản chất khác nhau được tán chặt (gắn chặt bằng chốt) với nhau sẽ tạo thành băng kép

+ Đặc điểm: Băng kép dều bị cong khi bị làm lạnh hay bị đốt nóng

Khi bị đốt nóng: Băng kép cong về phía kimloại giãn nở vì nhiệt ít hơn

Khi bị làm lạnh: Băng kép cong về phía kim loại giãn nở vì nhiệt nhiều hơn

+ Ứng dụng: Dùng làm rơle nhiệt để đóng ngắt các mạch điện khi nhiệt độ thay đổi.

thanh1705
Xem chi tiết

-Khi đun nước không nên đun quá đầy mà chỉ đun tới một mức độ nhất định. Vì nước(chất lỏng) khi chịu tác động vì nhiệt sẽ nở ra như vậy sẽ làm nước tràn ra ngoài.

 

- Người ta để khoảng cách giữa 2 thanh ray trên đường tàu. Vì khi nhiệt độ cao, 2 thanh ray sẽ nở ra vì nhiệt gây nguy hiểm cho các con tàu.

 

- Không nên đậy nắp ngay vào phích khi vừa rót nước vào nếu ko sẽ bật nắp ra.Vì không khí trong phích gặp nhiệt độ nóng của nước sẽ nở ra đẩy nắp

 

 

 

trinh anh tan
Xem chi tiết
...
29 tháng 5 2020 lúc 13:44

lên mạng tra nhiều mà chắc

Khách vãng lai đã xóa