Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Innova
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 1 2023 lúc 8:19

a: Xét tứ giác OAMB có

góc OAM+góc OBM=180 độ

nên OAMB là tứ giác nội tiêp

b: Xét (O) có

MA,MB là tiếp tuyến

nên MA=MB

mà OA=OB

nên OM là trung trực của AB

=>OM vuông góc với AB

Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
18 tháng 1 2021 lúc 15:09

O A B M I

Gọi I là trung điêm OM

do đó ta có tính chất của trung tuyến ứng với cạnh huyền lầ

 \(IO=IA=IM=\frac{1}{2}OM=\frac{1}{2}.2R=R\)

Xét tam giác IOA có \(IO=OA=AI=R\Rightarrow\)tam giác IOA đều nên IOA = 60 độ

chứng minh tương tự ta sẽ có góc IOB=60 độ 

nên AOB=AOI+IOB=120 độ

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Thị Mai Hương
16 tháng 2 2021 lúc 22:56

AOB=120

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thu Trang
18 tháng 2 2021 lúc 20:57

Vì MA , MB lần lượt là các tiếp tuyến tại A , B của đường tròn (O) => góc MAO = góc MBO = 90 độ 

tam giác MAO vuông tại A có R=OA=1/2 OM => góc AMO = 30 độ 

tương tự góc OMB = 30 độ 

tứ giác OAMB có góc OAM+OBM+AMO+BMO+AOB=360 độ 

=> góc AOB =120 độ 

 

Khách vãng lai đã xóa
Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 2 2022 lúc 23:50

Bài 7:

a: Xét ΔOAM vuông tại A có 

\(\cos\widehat{AOM}=\dfrac{OA}{OM}=\dfrac{1}{2}\)

nên \(\widehat{AOM}=60^0\)

b: Xét tứ giác OAMB có 

\(\widehat{OAM}+\widehat{OBM}=180^0\)

Do đó: OAMB là tứ giác nội tiếp

Suy ra: \(\widehat{AOB}=180^0-36^0=144^0\)

vinh trần
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
26 tháng 12 2022 lúc 19:38

Do MA là tiếp tuyến \(\Rightarrow OA\perp MA\) hay tam giác OAM vuông tại A

Áp dụng định lý Pitago:

\(MA=\sqrt{OM^2-OA^2}=\sqrt{\left(\dfrac{8R}{5}\right)^2-R^2}=\dfrac{R\sqrt{39}}{5}\)

Theo t/c hai tiếp tuyến cắt nhau ta có \(AM=BM\)

Mà \(OA=OB=R\Rightarrow OM\) là trung trực AB \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}OM\perp AB\\AK=BK\end{matrix}\right.\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông OAM:

\(AK.OM=OA.AM\Rightarrow AK=\dfrac{OA.AM}{OM}=\dfrac{R\sqrt{39}}{8}\)

\(\Rightarrow AB=2AK=\dfrac{R\sqrt{39}}{4}\)

Áp dụng định lý Pitago trong tam giác vuông AOK:

\(OK=\sqrt{OA^2-AK^2}=\sqrt{R^2-\left(\dfrac{R\sqrt{39}}{8}\right)^2}=\dfrac{5R}{8}\)

loading...

Minh Mikenco uống sữa mi...
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 3 2023 lúc 21:59

a: góc OAM+góc OBM=90+90=180 độ

=>AOBM nội tiếp

b: góc BOM=1/2*góc AOB=góc BCA

Phú Thái
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 12 2022 lúc 23:45

a: OH*OM=OA^2=R^2

b: ΔOCD cân tại O

mà OI là đường trung tuyến

nên OI vuông góc với CD

Xét tứ giác OIAM có

góc OIM=góc OAM=90 độ

nên OIAM là tứ giác nội tiếp

c: Xét ΔOHK vuông tại H và ΔOIM vuông tại I có

góc HOK chung

Do đo: ΔOHK đồng dạng với ΔOIM

=>OH/OI=OK/OM

=>OI*OK=OH*OM=R^2=OC^2

mà CI vuông góc với OK

nên ΔOCK vuông tại C

=>KC là tiếp tuyến của (O)

Phạm Duy Hùng
Xem chi tiết
Nam Hoàng
Xem chi tiết
Nam Hoàng
Xem chi tiết