Dựa vào tính chất vật lý phân biệt hai chất bột đường và lưu huỳnh; than với đường bằng hai cách khác nhau
Dựa vào tính chất vật lí, hãy phân biệt:
a) 4 chất bột màu trắng đựng trong mỗi lọ riêng biệt mất nhãn là: muối ăn, đường, cát, tinh bột.
b) 4 chất bột, mỗi chất đựng trong lọ thủy tinh không màu là: bột nhôm, bột sắt, bột than, bột lưu huỳnh.
a) Cho các chất bột vào nước
+ Tan : Đường, muối
+ Không tan : Tinh bột, Cát
Đốt 2 chất bột tan trong nước ở trong không khí
+Muối ăn không cháy
+Đường sẽ bị phân huỷ và cháy.
Lấy 2 chất không tan trong nước hòa vào nước nóng
+ Tan 1 phần trong nước nóng : Tinh bột
+ Không tan : Cát
b) Dựa vào tính chất vật lý của mỗi chất mà ta nhận biết :
+ Bột lưu huỳnh có màu vàng chanh
+ Bột than có màu đen
+ Bột sắt và bột nhôm có màu trắng xám
Dùng nam châm thử cho 2 lọ bột có màu trắng xám
+Bị nam châm hút : bột sắt
+ Lọ bột nhôm không bị nam châm hút
. Có 3 lọ mất nhãn, mỗi lọ đựng riêng biệt 3 chất sau: bột than, bột sắt, bột lưu huỳnh. Hãy dựa vào tính chất vật lí đặc trưng nhận biết các chất trên?
tham khảo:
Dựa vào tính chất vật lý của mỗi chất mà ta nhận biết :
+ Lưu huỳnh (dạng bột)có màu vàng chanh
+ Than (dạng bột) có màu đen
+ sắt(dạng bột) có màu trắng xám
Dựa vào t/c vật lí,hóa học hãy p/biệt các chất sau: Bột sắt - Bột lưu huỳnh ; Đường- Tinh bột; Xăng-nước
- Bột sắt và bột lưu huỳnh có đặc điểm khác nhau cơ bản là bột sắt có từ tính ( tức là bị hút bởi nam châm) còn bột lưu huỳnh thì không
- Đường thì ngọt, đun sẽ chuyển thành màu đen
- Xăng có tính bắt lửa rất cao còn nước thì không ( nước dập lửa)
dựa vào tính chất vật lý,hãy phân biệt:
a,3 chất bột trắng mất nhãn gồm:muối ăn,đường cát,tinh bột
b,3 bình gồm 3 chất bột kim loại:sắt,nhôm,bạc
dựa vào dấu hiệu phân biệt được tính chất vật lý,tính chất hoá học của chất
câu. 12: Phân biệt bốn chất lõng bằng hai phương pháp: giấm, rượu, nước đường, nước muối. câu. 14: Tách sắt ra khỏi hổn hợp có lẫn bột lưu huỳnh và bột nhôm. câu. 15. Tính khối lượng bằng gam của các nguyên tử: Fe. Ba, CI, O, Zn. câu. 16. So sánh xem phân tử khí cacbonic (CO2) nặng hay nhẹ hơn phân tử SO2, CI2; O2, H2S. Bảo nhiêu lần? câu. 17. Hợp chất tạo bởi 2 NTHH là C và H, trong đó C chiếm 82.75% về khối lượng; PTK của hợp chất là 58 đv C. Xác định số nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong hợp chất trên.
câu. 12: Phân biệt bốn chất lõng bằng hai phương pháp: giấm, rượu, nước đường, nước muối. câu. 14: Tách sắt ra khỏi hổn hợp có lẫn bột lưu huỳnh và bột nhôm. câu. 15. Tính khối lượng bằng gam của các nguyên tử: Fe. Ba, CI, O, Zn. câu. 16. So sánh xem phân tử khí cacbonic (CO2) nặng hay nhẹ hơn phân tử SO2, CI2; O2, H2S. Bảo nhiêu lần? câu. 17. Hợp chất tạo bởi 2 NTHH là C và H, trong đó C chiếm 82.75% về khối lượng; PTK của hợp chất là 58 đv C. Xác định số nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong hợp chất trên.
Bạn dựa vào tính chất riêng của nó
ví dụ như bột màu vàng là lưu huỳnh
Màu đen là than
Màu xám và nặng là sắt
a.Có 3 lọ mất nhãn, mỗi lọ đựng riêng biệt một trong những chất sau: bột sắt, bột than, bột lưu huỳnh. Hãy dựa vào tính chất dặc trưng của mỗi chất để phân biệt chúng.
b. Trộn 3 chất trên với nhau, làm thế nào để tách riêng bột sắt ra khỏi hỗn hợp?
a) Dựa vào tính chất vật lý của mỗi chất mà ta nhận biết :
+ Lưu huỳnh (dạng bột)có màu vàng chanh
+ Than (dạng bột) có màu đen
+ sắt(dạng bột) có màu trắng xám
b) khi trộn 3 chất lại thì để tách được sắt ra khỏi ta dùng nam châm để hút sắt
Cho các phát biểu sau:
(1) Để xử lý thủy ngân rơi vãi, người ta có thể dùng bột lưu huỳnh.
(2) Khi thoát vào khí quyển, freon phá hủy tần ozon.
(3) Lưu huỳnh đioxit là chất khí không màu, mùi hắc, nặng hơn không khí.
(4) Lưu huỳnh trioxit là chất khí không màu, tan vô hạn trong nước và tạo thành axit sunfuric.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là:
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 1.