- Bột sắt và bột lưu huỳnh có đặc điểm khác nhau cơ bản là bột sắt có từ tính ( tức là bị hút bởi nam châm) còn bột lưu huỳnh thì không
- Đường thì ngọt, đun sẽ chuyển thành màu đen
- Xăng có tính bắt lửa rất cao còn nước thì không ( nước dập lửa)
- Bột sắt và bột lưu huỳnh có đặc điểm khác nhau cơ bản là bột sắt có từ tính ( tức là bị hút bởi nam châm) còn bột lưu huỳnh thì không
- Đường thì ngọt, đun sẽ chuyển thành màu đen
- Xăng có tính bắt lửa rất cao còn nước thì không ( nước dập lửa)
Dựa vào tính chất vật lí, hãy phân biệt:
a) 4 chất bột màu trắng đựng trong mỗi lọ riêng biệt mất nhãn là: muối ăn, đường, cát, tinh bột.
b) 4 chất bột, mỗi chất đựng trong lọ thủy tinh không màu là: bột nhôm, bột sắt, bột than, bột lưu huỳnh.
a.Có 3 lọ mất nhãn, mỗi lọ đựng riêng biệt một trong những chất sau: bột sắt, bột than, bột lưu huỳnh. Hãy dựa vào tính chất dặc trưng của mỗi chất để phân biệt chúng.
b. Trộn 3 chất trên với nhau, làm thế nào để tách riêng bột sắt ra khỏi hỗn hợp?
có ba lọ thuỷ tinh ko màu, mỗi lọ đựng một trong ba chất sau: bột than, bột sắt, bột lưu huỳnh.
a) Làm thế nào em biết được chất trong mỗi lọ
b) trộn đều 3 chất lại với nhau làm thế nào em tách được bột sắt
1.Có 3 lọ thủy tinh đựng riêng biệt từng chất lỏng : nước muối , giấm ăn , nước đường . Làm thế nào để phân biệt từng lọ?
2.Có 4 lọ thủy tinh đựng riêng biệt từng chất dạng bột : sắt , than , lưu huỳnh , nhôm . Làm thế nào để phân biệt từng lọ ?
3. Trình bày phương pháp tách bột muối , cát ra khỏi hỗn hợp .
Help me !!
nêu cách phân biệt 3 gói bột : đường , muối ăn , tinh bột
nêu tính chất của bột lưu huỳnh
nêu cách tách riêng hỗn hợp muối ăn lẫn cát
Câu 16:Trình bày cách tách riêng các chất ra khỏi hỗn hợp sau:
1.Muối và cát.
2.Bột đồng, vụn đồng và muối.
3.Bột sắt, muối và cát.
4.Bột sắt, bột lưu huỳnh và muối ăn.
5.Vụn gỗ, muối và vụn đồng.
6.Rượu và nước (biết nhiệt độsôi của rượu là 78,3°C).
7.Dầu ăn và nước.
8.Benzen và nước (biết benzen là chất lỏng, không tan trong nước).
Có 4 lọ, mỗi lọ đựng 1 trong các chất sau:
1: bột sắt
2:bột than
3:bột gạo
4:bột lưu huỳnh ( vàng )
hãy trình bày phương pháp hóa học nhận biết mỗi loại bột trên
Những chất nào sau đây có thể tan trong nước ở điều kiện thường.
A. Đường, muối ăn, bột sắt
B. Tinh bột, đường, protein
C. Muối ăn, đường, muối natri nitrat
D. Bột than, đá vôi, tinh bột