Bài 2: Chất

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
tho duong

nêu cách phân biệt 3 gói bột : đường , muối ăn , tinh bột

nêu tính chất của bột lưu huỳnh

nêu cách tách riêng hỗn hợp muối ăn lẫn cát

Trần Hữu Tuyển
13 tháng 7 2017 lúc 15:57

a;

đường có vị ngọt

muối có vị mặn

còn lại là tinh bột

b;

1. Tính chất vật lí

Là chất bột màu vàng, không tan trong nước. S có 6e ở lớp ngoài cùng → dễ nhận 2e thể hiện tính oxi hóa mạnh. Tính oxi hóa của S yếu hơn so với O.

2. Tính chất hóa học

- S có 6e ở lớp ngoài cùng nên dễ nhận thêm 2e thể hiện tính oxi hoá mạnh:

S + 2e → S2-

- Các mức oxi hóa có thể có của S: -2, 0, +4, +6. Ngoài tính oxi hóa, S còn có tính khử.

a. Tính oxi hóa

- Tác dụng với hiđro:

H2 + S → H2S (3500C)

- Tác dụng với kim loại:

+ S tác dụng với nhiều kim loại → muối sunfua (trong đó kim loại thường chỉ đạt đến hóa trị thấp).

+ Hầu hết các phản ứng xảy ra ở nhiệt độ cao.

2Na + S → Na2S

Hg + S → HgS

(phản ứng xảy ra ở ngay nhiệt độ thường nên thường dùng S khử độc Hg).

- Muối sunfua được chia thành 3 loại:

+ Loại 1. Tan trong nước gồm Na2S, K2S, CaS và BaS, (NH4)2S.

+ Loại 2. Không tan trong nước nhưng tan trong axit mạnh gồm FeS, ZnS...

+ Loại 3. Không tan trong nước và không tan trong axit gồm CuS, PbS, HgS, Ag2S...

b. Tính khử

- Tác dụng với oxi:

S + O2 → SO2 (t0)

- Tác dụng với các chất có tính oxi hóa mạnh:

S + 2H2SO4 đặc → 3SO2 + 2H2O (t0)

S + 4HNO3 đặc → 2H2O + 4NO2 + SO2 (t0)

c;

Cho hh vào nước khuấy mạnh,sau đó lấy cát ra còn lại dd muối sau đó đun cạn dd muối dc muối khan


Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Ngọc Na
Xem chi tiết
VEn ThỊ Mỹ NgỌc
Xem chi tiết
Phương Thảo
Xem chi tiết
Avanlina Dontellia
Xem chi tiết
38. Nguyễn Mạnh Cường 8/...
Xem chi tiết
Minh Anh Nguyen
Xem chi tiết
Lê Hà Ny
Xem chi tiết
Lương Thùy Dương
Xem chi tiết
Katy
Xem chi tiết