Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hà Thị Thùy Dương
Xem chi tiết
Lê Diệu Ngọc Anh
Xem chi tiết
Mai Ngọc Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 12 2023 lúc 19:17

Bài 2:

a: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{0;-1\right\}\)

\(\dfrac{1+x}{x+1}-\dfrac{x-1}{x^2+x}\)

\(=\dfrac{x\left(x+1\right)-x+1}{x\left(x+1\right)}\)

\(=\dfrac{x^2+x-x+1}{x^2+x}=\dfrac{x^2+1}{x^2+x}\)

b: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{-23;1\right\}\)

\(\dfrac{2x}{x+23}\cdot\dfrac{3x}{x-1}+\dfrac{2x}{x+23}\cdot\dfrac{23-2x}{x-1}\)

\(=\dfrac{2x}{x+23}\cdot\left(\dfrac{3x}{x-1}+\dfrac{23-2x}{x-1}\right)\)

\(=\dfrac{2x}{x+23}\cdot\dfrac{3x+23-2x}{x-1}\)

\(=\dfrac{2x}{x+23}\cdot\dfrac{x+23}{x-1}=\dfrac{2x}{x-1}\)

Bài 3:

a: Sửa đề: AMCN

Ta có: ABCD là hình bình hành

=>BC=AD(1)

Ta có: M là trung điểm của BC

=>\(BM=MC=\dfrac{BC}{2}\left(2\right)\)

Ta có: N là trung điểm của AD

=>\(NA=ND=\dfrac{AD}{2}\left(3\right)\)

Từ (1),(2),(3) suy ra BM=MC=NA=ND

Xét tứ giác AMCN có

MC//AN

MC=AN

Do đó: AMCN là hình bình hành

b: Xét tứ giác ABMN có

BM//AN

BM=AN

Do đó: ABMN là hình bình hành

Hình bình hành ABMN có \(AB=BM\left(=\dfrac{BC}{2}\right)\)

nên ABMN là hình thoi

c: Ta có: BM//AD

=>\(\widehat{EBM}=\widehat{EAD}\)(hai góc đồng vị)

=>\(\widehat{EBM}=60^0\)

Xét ΔBEM có BE=BM(=BA) và \(\widehat{EBM}=60^0\)

nên ΔBEM đều

=>\(\widehat{BEM}=60^0\)

Xét hình thang ANME có \(\widehat{MEA}=\widehat{EAN}=60^0\)

nên ANME là hình thang cân

=>AM=NE

Em học dốt
Xem chi tiết
Trần Tiến Pro ✓
10 tháng 4 2019 lúc 21:15

d) \(\frac{x}{-9}=\left(\frac{2}{6}\right)^2\)

\(\Rightarrow\frac{x}{-9}=\frac{2}{6}.\frac{2}{6}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{-9}=\frac{4}{36}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{-9}=\frac{1}{9}\)

\(\Rightarrow\frac{-x}{9}=\frac{1}{9}\)

\(\Rightarrow-x=1\)

\(\Rightarrow x=1\)

e) \(\frac{a}{b}+\frac{3}{6}=0\)

\(\Rightarrow\frac{a}{b}=0-\frac{3}{6}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{b}=0-\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{-1}{2}\)

\(\Rightarrow a=-1;b=2\)

Ko Biết
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
11 tháng 9 2016 lúc 21:45

Lí do: 2(x - 1) - x = 4

Áp dụng tính chất sau:

a.b + c.b = b (a + c)

Áp dụng tính chất trên:

2(x - 1) = 2.x - 1.2 = 2x - 2 

Như vậy: 2(x-1) - x = 2x - 2 - x = 4

Lê Nguyên Hạo
11 tháng 9 2016 lúc 21:50

2(x - 1) - x = 4

=> 2x - 2 - x = 4

=> 2x - x = 4 + 2

=> x = 6

Trần Mỹ Anh
11 tháng 9 2016 lúc 22:31

2 . ( x - 1 ) - x = 4

2 . x - 2 . 1 - x = 4

2 . x - 2 - x = 4

2 . x - x = 4 + 2

2 . x - x  = 6

2 . x - 1 . x = 6

( 2 - 1 ) . x = 6

1 . x = 6

=> x = 6

TuấnNRO SV2
Xem chi tiết
Trịnh Thị Thanh Nga
17 tháng 1 2018 lúc 21:02

2^x+84=116

2^x=116-84

2^x=32

2^x=2^5

=>x=5

Trần Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
lê quang tuyến
30 tháng 11 2017 lúc 21:01

5 : 0.5 = 5 :1/2 = 5 x 2

3 : 0.2 = 3 :1/ 5 = 3 x 5

18 : 0.25 = 18 : 1/4 = 18 x 4

Nguyễn Đăng Gia Huy
Xem chi tiết
Kiều Hồng Mai
25 tháng 2 2021 lúc 18:09

hihihivi

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đình Dũng
Xem chi tiết
Hồ Thu Giang
19 tháng 8 2015 lúc 21:50

Dùng tính chất phân phối. Ta có:

(9 + a) x a = 9 x a + a x a = a x a + 9 x a

(9 + a) x 8 = 9 x 8 + a x 8 = a x 8 + 72

=> (9 + a) x a - (9 + a) x 8 = a x a + 9 x a - (a x 8 + 72) = a x a + 9 x a - a x 8 - 72